Thứ Sáu, 20 tháng 6, 2014

08 ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỮU CƠ 11

08 ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỮU CƠ 11
ĐỀ KIỂM TRA LTHC11 - Đ1
Ths Nguyễn Quốc Việt 
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại hoc môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12
Tại Thành Phố Hà Tĩnh
1.      Khi Hiđrocacbon nào dưới đây không thể làm nhạt màu dung dịch brom ?
A.     Etilen                      B.  Xiclopropan                                           C.  Xiclohexan                                 D.  Stiren
2.      Tiến hành trùng hợp buta-1,3-đien có thể thu được tối đa bao nhiêu polime?
                  A. 1                        B. 3                                                                     C. 2                                       D. 4
3.      Một hiđrocacbon thơm X có công thức C9H12. Oxi hóa mãnh liệt X tạo axit có công thức C8H6O4. Đun nóng với brom có mặt bột sắt, X cho hai sản phẩm monobrom. X là :
            A. 1,2,3-trimetylbenzen.                      B.  p-etylmetylbenzen              C.    m-etylmetylbenzen               D.  isopropylbenzen
4.      Trong các axit hữu cơ sau, axit mạnh nhất là:
                 A. HCOOH.                        B. CH3-CH2-COOH                             C. CH2=CH-COOH.             D. CH3COOH
5.      Khi đun hỗn hợp hai ancol đơn chức bền với H2SO4 đặc ở 140 oC thu được hỗn hợp 3 ete trong đó 1 ete có công thức phân tử là C5H10O.Vậy công thức phân tử 2 ancol có thể là:
                A. CH4O, C4H8O                              B. C3H7OH, C2H5OH               C. CH3OH, C4H6O                   D. C2H4O, C3H8O
6.      Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol . Hai anken đó là
             A. 2-metylpropen và but-1-en      B. propen và but-2-en                       C. eten và but-2-en          D. eten và but -1-en
7.      Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là    A. 5.                       B. 3.                                              C. 2      D. 4.
8.      Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong PVC. Vậy giá trị k là                   A. 4.                                                  B. 6.                     C. 5.                             D. 3.
9.      Để phân biệt giữa benzen,phenol,stiren,trong 3 phản ứng sau có thể dùng phản ứng nào? (1) Dung dịch H2SO4 (2) Dung dịch NaOH (3).nước Br2.                          A. 1,2,3                                                  B. 1                  C. 3                             D. 2
10.  Chọn thuốc thử để nhận biết 3 hiđrocacbon CH4, C2H4, C2H2?
A. dung dịch KMnO4.        B. dung dịch AgNO3/NH3.   C. dung dịch HCl  D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom.
11.  Etylen glicol phản ứng với Cu(OH)2 thu được phức màu xanh thẫm. Các loại liên kết hóa học có trong phức đó là
       A. liên kết cộng hóa trị.                    B. liên kết ion.    C. liên kết cho nhận.                        D. cả A và C.
12.  Rượu etylic có thể tạo thành trực tiếp từ chất nào?
       A. anđehit axetic.                             B. etyl clorua.      C. etilen.                               D. Tất cả đều đúng.
13.  Một rượu đơn chức có 50% oxi về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là
       A. C2H5OH.                                      B. CH2=CH-CH2OH.        C. CH3OH.              D. (CH3)3CHOH.
14.  Rượu isoamylic có tên gọi quốc tế là
       A. n-pentanol.      B. 2-metylbutanol-2.                        C. 2,2-đimetybutanol.                       D. 3-metylbutanol-1.
15.  Công thức nào đúng nhất sau đây được dùng để chỉ anđehit no đơn chức?
       A. CnH2nO.                                       B. CnH2n+1CHO.   C. CnH2n-1CHO.                    D. R-CHO.
16.  CxHyO2 là một anđehit no, mạch hở. Khi đó
       A. y = 2x.                                         B. y = 2x + 2.       C. y = 2x - 2.                                   D. y = 2x - 4.
17.  Cho a mol một anđehit Y phản ứng hết với AgNO3/ NH3 thu được 4a mol Ag. Anđehit Y là
       A. HCHO.                                        B. (CHO)2.               C. R(CHO)2.                                 D. tất cả đều đúng.
18.  Để phân biệt ba mẫu hóa chất: phenol, axit acrylic, axit axetic có thể dùng
       A. dung dịch brom.                          B. dung dịch Na2CO3.   C. dung dịch AgNO3/ NH3.      D. dung dịch NaOH.
19.  Thể tích của m gam O2 gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hiđrocacbon A ở cùng điều kiện. Điclo hoá A thu được 2 sản phẩm là đồng phân. Tên của A là :
A.neopentan                                        B.  isobutan                 C.  propan                    D.  isopentan
20.  Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etylbenzen ?
A.     toluen + CH3CH3                            B.  benzen + CH3–CH2Cl 
C.   stiren + H2                                 D.  benzen + CH2=CH2 
21.  Cho dãy chuyển hoá điều chế sau :
ToluenBCD.    Chất D là :
A.      Benzyl clorua       B.  m-metylphenol       C.  o-cresol  và p-cresol     D.  o-clotoluen và p-clotoluen
B.      Cho sơ đồ phản ứng sau:
X, Y, Z, T có công thức lần lượt là:
A. p–CH3–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4Br, p–CH2OH C6H4OH
B. CH2Br–C6H5, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4Br, p–CH2OH–C6H4ONa
C. CH2Br–C6H5, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH3–C6H4OH, p–CH2OH–C6H4OH
D. p–CH3–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4Br, p–CH2Br–C6H4OH, p–CH2OH–C6H4ONa
22.  Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3, X có thể phản ứng với Na  và Na2CO3. Oxi hóa X bằng CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Công thức của X là
       A.         B.
       C. HCOOCH2 - CH3.                        D.
23.  Cho sơ đồ dạng:  X  Y  Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất  trên là    A. 3             B. 4                                 C. 5       D. 6
24.  Hn hợp X gm hai anđehit đơn chức Y Z (biết phân t khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lưng dung dch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu đưc 18,36 gam Ag dung dch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dch HCl (dư), thu đưc 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
  A. anđehit acrylic.              B. anđehit butiric.           C. anđehit propionic.                D. anđehit axetic.
25.  Cho sơ đồ sau:
`          X và Y lần lượt là
A. etilen và xiclohexen.    B. axetilen và xiclohexin.    C. buta-1,3-đien và xiclohexen.     D. buta-1,3-đien và xiclohexin.
26.  Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
            A. 4.                            B. 3.                                         C. 5                                          D. 2
27.  Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hổn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
             A. C6H14.                                B. C4H10.                                              C. C5H12.                                              D. C3H8.
28.  Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn và có hai nguyên tử các bon bậc ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1: 1), Số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là            A. 2.                            B. 3      C. 4.                  D. 5
29.  Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng hai lần khối lượng phân tử của X.. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng             A. ankađien                             B. anken                  C. ankin.              D. ankan.    
30.  Số đồng phân hiđrocacbon thơm tương ứng với công thức phân tử C8H10 là       A. 4           B. 3          C. 5          D. 2
31.  Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là             A. anilin                       B. phenol        C. axit acrylic             D. metyl axetat
32.  Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
       Toluen + Br2(1:1mol),Fe,t0                 X +NaOH(dư), t0,p               Y +HCl(dư)                Z
Trong đó X, Y, Z đều là  hổn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
A. benzyl bromua và o-bromtoluen         B. m-metylphenol và o-metylphenol
C. o-metylphenol và p-metylphenol         D. o-bromtoluen và p-bromtoluen
33.  ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
  A. H2 (Ni, nung nóng)           B. nước Br  C. dung dịch NaOH                   D. Na kim loại
34.  Chất X có công thức phân tử C3H5Br3, đun  X với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Số cấu tạo X thỏa mãn là:  A. 4      B. 2                                 C. 3    D. 5
35.  Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C2H5NH2, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH, CH3COOH, dung dịch HCl loãng. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là:
A. 10                              B. 11                              C. 9                                 D. 8
36.  Từ toluen muốn điều chế o-nitrobenzoic người ta thực hiện theo sơ đồ sau
      C6H5CH3  _____ + X(xt, t0) →    ( A )  ­_____+Y(xt, t0)        o-O2N-C6H4-COOH                      X, Y lần lượt là:
A. KMnO4 và HNO3       B. HNO3 và H2SO4         C. HNO3 và KMnO4       D. KMnO4 và NaNO2
37.  Cho các chất sau đây: 1) CH3COOH, 2) C2H5OH, 3) C2H2, 4) CH3COONa, 5) HCOOCH=CH2, 6) CH3COONH4, 7) C2H4. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:
A. 1, 2, 4, 6.                   B. 1, 2, 6.                       C. 1, 2, 3, 6, 7                 D. 2, 3, 5, 7.
38.  Cho sơ đồ chuyển hóa:    CH3CHO  X  Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.                            B. OHCCH2CN, OHCCH2COOH
C. CH3CH(OH)CN, CH3CH(OH)COOH.               D. CH3CN, CH3COOH.
39.  Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các hidrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren ?
A. Dung dịch HNO3       B. Brom khan                 C. Dung dịch brom         D. Dung dịch KMnO4
40.  Cho sơ đồ phản ứng sau:C2H4  X  Y  Z  T  Anilin Tên gọi của Y và Z là A. axetilen và benzen.     B. etylenglycol và nitrobenzen.   C. etylenglycol và axetilen.    D. benzen và nitrobenzen.Câu 6: 000020000300004


ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỮU CƠ 11 SỐ 2
1.       Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẩn xuất của benzene) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo thành polime, không tác dụng được với dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là                          A. 1.                          B. 2        C. 3.                      D. 4.
2.       Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẩn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
                        A. 1.                           B. 2.                             C. 3.                               D. 4. 
3.       Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
                        A. 2-metylbut-2-en      B. 3-metylbut-1-en    C. 3-metylbut-2-en          D. 2-metylbut-3-en
4.       Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thàng ba anken là đông phân của nhau ( tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của X là
            A. CH3CH(CH3)CH2OH           B. CH3CH(OH)CH2CH3.          B. CH3OCH2CH2CH3.              D. (CH3)3COH.
5.       Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp ( bằng một phản ứng ) tạo ra anđêhit axetic là
  A.CH3COOH, C2H2, C2H4    B.C2H5OH, C2H4, C2H2     C. C2H5OH, C2H2, CH3COO C2H5 D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
6.       Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.                  B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.                              D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
7.       Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH                  B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH
C. CH3-COO CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH                 D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH
8.       Có ba dung dịch: amonihiđrocacbonat, natrialuminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm               A. 5                                         B. 6                                          C. 3                        D. 4
9.       Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 ( mạch hở ), C3H4O2 ( mạch hở, đơn chức ). Biết C3H4O2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch  AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
            A. 5                                         B. 2                                          C. 3                                          D. 4
10.    Trong số các chất : etin, propin, but-1-in và but-2-in, có bao nhiêu chất khi được hiđrat hóa (xúc tác Hg2+) tạo sản phẩm là xeton           A. 1                          B. 2                              C. 3                              D. 4
11.    Đt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gm một ankan X một ankin Y, thu đưc số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lưt là
A. 75% và 25%.             B. 20% và 80%.                      C. 35% và 65%.          D. 50% và 50%.
12.    Dãy chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic?
A. Cl2, CaO, MgCO3, Na B. Cu, Zn(OH)2, Na2COC. CaCO3, Mg, CO, NaOH  D. NaOH, C2H5OH, HCl, Na
13.    Nhiệt độ thường có số anken tồn tại ở thể khí mà khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm cộng là
             A. 1                                   B. 2                                             C. 3                                                   D.  4
14.    X là một hiđrocacbon ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn X thu được thể tích khí CO2 gấp hai lần thể tích hơi nước. Nếu đốt cháy hoàn toàn X bằng một thể tích khí oxi dùng dư 20% thì hỗn hợp khí thu được sau khi làm ngưng tụ hơi nước sẽ bằng 2,5 lần thể tích của X đem đốt.( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện to, p) Công thức của X là chất nào sau đây:   A. C2H4.                       B.  C4H4.                      C. C3H4.                       D.  C2H2.  
15.    Cho các chất sau : CH2=CH-Cl (1) ; CH3-CH2-Cl (2) ; CH2=CH-CH=O (3) ; CH3-CH=O (4). Độ phân cực phân tử được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau :          A. 1, 2, 3, 4     B.3, 4, 2, 1                   C. 3, 4, 1, 2      D. 4, 3, 2, 1.
16.    Một hỗn hợp khí gồm CO2 và khí X, trong đó CO2 chiếm 82,5% khối lượng còn X chiếm 25% thể tích. Biết hỗn hợp khí này có khả năng làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím. Khí X là chất khí nào sau đây ?
            A. CO.                         B. NO                          C. C2H2.                       D. C2H4.
17.    Cho sơ đồ sau:
            X + H2 → Y ;            X + O2 → Z ;          Y + Z → C4H4O4 + 2H2O. Các chất Y, Z là
A. Y : CH3OH ; Z : C2H2O4            B. Y : C2H4(OH)2 ; Z : H2CO2    C. Y : C2H5OH ; Z : C2H2O4 D. Y : C2H4(OH)2 ; Z : C2H2O4
18.    X và Y có cùng công thức phân tử C3H8O và cùng phản ứng được với Na. Oxi hoá nhẹ X và Y bởi CuO đun nóng, thu được X1  và Y1 tương ứng trong đó Y1 cho phản ứng tráng gương còn X1 không có phản ứng này. Tên của X và Y tương ứng là:
A. propanol-1 và prpanol-2  B. propanol-2 và  propanol-1  C. propanol-1 và propanal D. etylmetylete và propanol-1
19.    Thực hiện phản ứng xà phòng hoá hỗn hợp vinyl axetat và phenyl axetat bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sản phẩm thu được ngoài natri axetat còn có:
A. rượu vinylic và rượu benzylic.B. axetandehit và natri phenolat.   C.  axetandehit và phenol.          D. rượu vinylic và phenol.
20.    Bốn hiđrocacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ hoàn toàn mỗi chất trên thành cacbon và hiđro, thể tích khí thu được đều gấp đôi thể tích hiđrocacbon ban đầu. Vậy bốn chất trên:
            A. đều là ankan.            B.  đều là anken.        C.  đều là ankin.          D. đều có 4H trong phân tử.
21.    Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được  < . Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
            A. X chỉ có thể là ankin hoặc ankađien                       B. X chỉ có thể là ankin hoặc xicloankan
            C. X có thể là ankin, xicloanken, ankađien     D. X chỉ có thể là ankin hoặc xicloanken
22.    Trong các chất  p.O2N-C6H4-OH,  m.CH3-C6H4-OH,  p.NH2-C6H4-CHO,  m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là
                A. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO                          B. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
               C. m.CH3-C6H4-OH và  p.NH2-C6H4-CHO                        D. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
23.    Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa ,C2H5Cl  số chất phù hợp với X l
A. 5                                        B. 7                           C. 5                                        D. 4
24.    Cho một andehit X mạch hở biết rằng 1 mol X tác dụng vừa hết 3 mol H2 (xt:Ni,to) thu được chất Y, 1mol chất Y tác dụng hết với Na tạo ra 1 mol H2. Công thức tổng quát của X là
           A. CnH2n-1CHO                    B. CnH2n(CHO)2                C. CnH2n-1(CHO)3                       D. CnH2n-2(CHO)2
25.    Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau đây?
A.Na và dung dịch HCl           B. Ca(OH)2 và dung dịch H2SOC. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư                       D. H2SO4 đặc
26.    Chất X có công thức phân tử C4H8O, biết X tác dụng với H2 (Ni,to) tạo ra  Butan-1-ol . Số chất mạch hở phù hợp với X là
A. 2                                                           B. 4                                                      C. 5                                    D. 6   
27.    Trong các chất sau : Cu(OH)2, Ag2O(AgNO3)/NH3, (CH3CO)2O, dung dịch NaOH. Số chất tác dụng được với Mantozơ là  A. 1                                                    B. 2                                                      C. 3                                    D. 4
28.    Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5ONa, NaOH;  (b) C6H5ONa và C6H5NH3Cl ;  (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5OH và NaHCO3   (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A. (a), (d), (e)                                            B. (b), (c), (d)                                      C. (a), (b), (d), (e)           D. (a),(b), (c), (d)
29.    để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây?           A. Nước Br2 và Cu(OH)2                                 B. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2 
C. Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2                   D. Nước Br2 và dung dịch NaOH
30.    Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl . Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt , số cặp chất có phản ứng xẩy ra là
A. 9                                               B. 8                                                                  C. 10                                   D. 12
31.    C3H6O2 tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo mạch hở phù hợp của C3H6O2
A. 1                                       B. 2                                            C. 3                                         D. 4
32.    Dãy gồm các chất nào sau đây  đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng?
A. C2H2, CH3COOH          B. C2H2, C2H5OH    C. C2H5OH, CH3COONa                D. CH3COOH, HCOOCH=CH2                          
33.    Chất nào sau đây không nên sử dụng để làm khan ancol etylic ?

A.     CaO                             B.  CH5ONa                C. H2SO4 đặc               D.  Mg(ClO4)2

34.    Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử :
A.quỳ tím, dung dịch brom. B.  dung dịch NaOH, dung dịch brom. C.  dung dịch brom, quỳ tím. D.  dung dịch HCl, quỳ tím.
35.    Anđehit fomic và anđehit axetic tan tốt trong nước là vì các chất này :
A. phản ứng được với nước tạo sản phẩm là những chất dễ tan trong nước.
B. là những phân tử có cấu tạo không phân cực.                C. đều có cấu trúc hình học phân tử cồng kềnh.
D. có khả năng tạo liên kết hiđro với nước, qua nguyên tử hiđro linh động của mỗi phân tử.
36.    Chất nào dưới đây không thể dùng để điều chế trực tiếp axit axetic ?
A.CH3CH2OH                    B.  CH3CHO                C.  CH3CH2CH2CH3      D. CHCH
37.    Những chất nào sau đây vừa là mất màu dung dịch brom, vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím (nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng): pentan, xiclopropan, butađien, toluen, ancol alylic, anđehit axetic.
A. butađien, toluen, ancol alylic.                           B. xiclopropan, butađien, toluen.
C. xiclopropan, butađien, ancol alylic.                  D. butađien, ancol alylic, anđehit axetic.
38.    Cho sơ đồ phản ứng sau:
.
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây?
A. (CH3)3CCHO.     B. CH3-H(CH3)CH2OH.   C. (CH3)2C=CHCHO.          D. CH2=C(CH3)CHO.
39.    Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7 mol O2, thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là :  
A. CH4 .                        B. C2H6                           C. C3H8                           D. C4H10
40.    Hỗn hợp M gm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z đưc tạo ra t X Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
 A. HCOOH và CH3OH.           B. CH3COOH và CH3OH.      C. HCOOH và C3H7OH.        D. CH3COOH và C2H5OH.
41.    Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, but-1-en, but-1-in, trans but-2-en, butađien, vinyl axetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi tác dụng với hiđro có thể tạo ra butan.
 A. 8                                      B. 9                                  C. 6                                  D. 7
42.    Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ 127oC mà N­2  chiếm 76,36% về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butađien và stiren trong polime này là
              A. 2/1                                               B.3/2                                         C. 2/3                             D. 3/4



ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HC 11 SỐ 3
1.       Để phân biệt bốn bình khí mất nhãn chứa CH4, N2, H2 và CO người ta cho các mẫu thử lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy mẫu (1) chỉ làm CuSO4 đổi qua màu xanh;  mẫu (2) chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu (3) tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu (4) không tạo hiện tượng gì. Các mẫu (1), (2), (3) và (4) lần lượt là :

(1)
(2)
(3)
   (4)

(1)
(2)
(3)
   (4)
 A.
CH4
N2
H2
   CO
  C.
H2
CO
CH4
    N2
 B.
CO
CH4
N2
    H2
  D. 
N2
H2
CO
   CH4
2.       Chất nào dưới đây không tạo kết tủa trắng bạc khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A.     axetilen                                    B.  glucozơ                  C.  axit fomic                           D.  anđehit axetic
3.       Để phân biệt dung dịch C6H5ONa và các chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2, một học sinh đã lần lượt thêm dung dịch HCl vào mẫu thử của các chất này. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A. Mẫu thử có vẩn đục màu trắng là natri phenolat.                 B. Mẫu thử tạo dung dịch đồng nhất là ancol etylic.
C. Mẫu thử hình thành hiện tượng phân lớp là benzen.             D. Mẫu thử tạo dung dịch đồng nhất ngay lập tức là anilin.
4.       Để phân biệt axeton và anđehit propionic thì không nên dùng thuốc thử :
A.     dung dịch AgNO3/NH3.           B. dung dịch Br2.         C.  Cu(OH)2 trong NaOH.        D.  dung dịch NaHSO3.
5.       Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A.     Ankan khá trơ về mặt hóa học do phân tử chỉ chứa liên kết xichma (σ) bền.
B.      Hiđrocacbon chưa no hoạt động hóa học mạnh do các phân tử loại này có chứa liên kết pi (π) kém bền.
C.     Khác với hiđrocacbon chưa no, nguyên tử cacbon trong các phân tử ankan đã bão hòa liên kết, nên ankan không tham gia phản ứng cộng.
D.     Do phân tử có chứa liên kết pi (π) kém bền, nên nhìn chung các aren dễ tham gia phản ứng cộng hơn phản ứng thế.
6.       Dưới đây là các dãy chuyển hóa điều chế:

(X) benzen X1  m-bromnitrobenzen

(Y) n-hexan Y1 axit benzoic

(Z) benzen Z1  stiren

(T) toluen  T1  axit o-nitrobenzoic

7.       Dãy được viết hoàn toàn đúng là   A. X                B. Y                                        C. Z                             D. T
8.       Tiến hành phản ứng tách nước từ rượu CH3CH2CH(OH)CH3 thì sản phẩm chính thu được là :
A. CH3–CH=CH–CH3        B. CH2=CH–CH2–CH               C. (CH3)2C=CH         D.  CH3–CH=CH2
9.       Trong sản phẩm phản ứng monoclo hóa metan, không có chất sau :
A. CH3Cl.                            B. HCl.                                                C. CH3CH3.                              D.  H2.
10.    Quá trình nào dưới đây được sử dụng để điều chế một thuốc nổ thông dụng ?
A.      C6H6AB          B. n-C7H16AB
      C.    n-C6H14AB                       D. C2H2AB

11.    Có các hợp chất hữu cơ : CH3CH2Cl, CH3OCH3, CH2CH2OH và n-C4H9OH. Chất tan tốt nhất trong nước là :
A.CH3CH2Cl.                     B. CH3OCH3.               C. CH3CH2OH.                                    D. n-C4H9OH.
12.    Phân tử hợp chất nào dưới đây có H kém linh động nhất ?
A.H2O                                B. CH3CH2OH                         C. C6H5OH                              D. H2O + CO2
13.    Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi của một số hợp chất hữu cơ :   
Nhận định nào dưới đây là không đúng ?
A.     Nhiệt độ sôi của propanal lớn hơn của etanal, do khối lượng phân tử propanal lớn hơn etanal.
B.      Nhiệt độ sôi của etanol lớn hơn của propanal, do liên kết hiđro liên phân tử của ancol bền hơn liên kết hiđro liên phân tử của anđehit.
C.     Nhiệt độ sôi của metanoic lớn hơn của etanol do liên kết hiđro liên phân tử của axit cacboxylic bền hơn liên kết hiđro liên phân tử của ancol.
D.     Nhìn chung các anđehit đều có nhiệt độ sôi thấp hơn các ancol và axit cacboxylic có khối lượng phân tử tương đương.
14.    Etilenglicol (etylen glicol) hòa tan Cu(OH)2 tạo sản phẩm có cấu tạo :
                  
                  
15.    Để phân biệt ba bình khí mất nhãn chứa CH4, C2H4 và C2H2, KHÔNG nên sử dụng các dung dịch thuốc thử (theo trật tự) dưới đây :
A.     KMnO4, Br2.                B. AgNO3/NH3, Br2.                 C. Br2, AgNO3/NH3.     D. AgNO3/NH3, KMnO4.
16.    Dưới đây là một số mô tả quá trình chuyển hóa, từ cấu trúc không bền thành cấu trúc bền :
                           
                  
Quá trình nào không đúng ?
A.     X                                 B. Y                             C. Z                             D. T
17.    Trong dung dịch rượu (ancol) etylic có các kiểu liên kết H dưới đây :
             
                   Kiểu liên kết H bền nhất là :
A.     X.                                B. Y.                            C. Z.                            D. T.
18.    Hợp chất A tác dụng với Na nhưng không phản ứng với NaOH, A là chất nào trong số các chất cho dưới đây  ?
A.      C6H5CH2OH               B. p-CH3C6H4OH              C. HOCH2C6H4OH D. C6H5-O-CH3
19.    Công thức phân tử chất hữu cơ nào dưới đây là có tồn tại ?
A.C3H10O.              B. C4H9O2.                         C. C3H9N.                    D. C5H12N.
20.    Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 là :  A. 2.  B. 3.                 C. 4.                 D. 5.
21.    Trong số các chất : rượu (ancol) n-propylic, anđehit axetic, axit propionic và  axit butiric, thì chất tan trong nước kém nhất là :          A. Rượu (ancol) n-propylic.    B. anđehit axetic.         C. axit propionic.         D. axit butiric.
22.    Để phân biệt axit fomic và axit acrylic, thì cần phải dùng thuốc thử :
A.dung dịch Br2.      B. dung dịch AgNO3 trong NH3.     C. quỳ tím ẩm.    D. A hoặc B.
23.      Cho c cht ClCH2COOH (a); BrCH2COOH (b); ICH2COOH (c); FCH2COOH (d). Chiu tăng dn nh axit của các cht trên làA. (b) < (a) < (c) < (d)   B. (a) < (b) < (d) < (cC. (a) < (b) < (c) < (d)                                D. (c) < (b) < (a) < (d)
24.    Xét dãy chuyển hóa :    A  rượu (ancol) isobutylic.     Chất A không thể là :
A.metylpropenol                B.  metylpropenal              C.  metylpropanal  D.  metylpropanoic
25.    Từ chất nào dưới đây không thể trực tiếp điều chế axeton  ?
A.ancol i-propylic                   B. cumen                     C.  Metylaxetilen         D.  Anđehit propionic
26.    Trong số các chất : benzen, pentan, propin, đivinyl, xiclohexan có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch brom ?
A.2                          B.  3                             C. 4                              D. 5
27.    Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm : benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử, thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây ?  A. dung dịch KMnO4                   B.  dung dịch Br2                            C.  dung dịch HCl        D.  dung dịch NaOH
28.    Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất:
A. CH2F-CH2-COOH          B. CH3-CF2-COOH                  C. CH3CHF-COOH                  D. CH3-CCl2-COOH
29.    Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ?
A. 5                                B. 7                                C. 8                                 D. 6
30.    Có các phản ứng sau:     (1): poli(vinylclorua) +Cl2                        (2) Cao su thiên nhiên + HCl
(3). Cao su BuNa – S + Br2       (4) poli(vinylaxetat) + H2O (5) Amilozơ + H2O
Phản ứng giữ nguyên mạch polime là A. (1), (2),(5)           B. (1), (2), (3)  C. (1), (2), (3), (4)        D. (1),(2),(3),(4),(5)
31.    Cho CTPT của hợp chất thơm X  là C7H8O2. X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Số chất X thỏa mãn là:
A. 3                                B. 2                                C. 6                                 D. 5
32.    Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2. X có đồng phân hình học và khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 thấy có khí thoát ra. Công thức cấu tạo đúng của X là :
A. CH–CH=CH–COOH.    B. CH3–C(OH)=C(OH)–CHC. HCOO–CH=CH–CH3            D. CH2OH –CH=CH–CHO
33.    Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ?
A. C6H5CH2OH  + CuO  ®    B. CH3-CºCH +  H2®    C. CH3OH  +  O2   ®    D. CH4   + O2    ®


ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HC 11 SỐ 4
1.       Trường hợp nào dưới đây tên gọi của chất là đúng (gồm cả tên thay thế và tên thông dụng) ?
 
2.       Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ?
A.toluen + Cl2                                             B.  benzen + Cl2  
            C.   stiren + Br2 ®                                                       D.  toluen + KMnO4 + H2SO4 ®
3.       Cho các cặp chất : X : CH3OH và CH3CH2CH2OH;     Y : CH2=CH-OH và CH2=CH-CH2OH
                     Cặp chất nào là đồng đẳng ?
                   A. Y và Z                          B.  Y, Z và T                C. X, Y và Z                D.  T và X
4.       Trong số các chất CH3CH2OH, CH3CH2NH2, HCOOH, CH3COOH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A.     CH3CH2OH.                B. CH3CH2NH2.           C.  HCOOH.                D. CH3COOH.
5.       Nhận xét nào dưới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là không đúng ?
A.Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
B.Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.
C.Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
D.Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm.
6.       Số đồng phân cấu tạo mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6 là :   A.  2.                     B. 3.     C. 4.     D. 5.
7.       Để phân biệt các chất phenol và  xiclohexanol nên dùng thuốc thử :
A.     dung dịch Br2              B. dung dịch HCl         C. dung dịch KMnO4   D. dung dịch K2Cr2O7
8.       Oxi hóa mãnh liệt olefin X bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thu được sản phẩm oxi hóa duy nhất là axit axetic. X là :
A.     propen                         B. buten-1                    C. buten-2                   D. penten-2
9.       X là một anđehít no có công thức CnHn+1O2. Thoả mãn sơ đồ
CnH2nBr2(A)CnH2n+2O2  X  C­n­H2n-2O3 CnH2nO3(B).    Các chất A,X,B lần lượt là
 A. CH3-CHBr-CH2Br, OHC-CH2-CHO, OHC-CH2-COOH     C. CH2Br-CH2Br, OHC-CHO, OHC-COOH.
 B. BrCH2-CH2-CH2Br, OHC-CH2-CHO, OH-CH2-CH2-COOH.   D. CH3-CH2-CHBr2,  C3H6(OH)3, OH-CH2-CH2-COOH.
10.    Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có công thức phân tử C5H10 làm mất màu dung dịch brom
A.     0                                  B. 2                              C. 3                              D. 4
11.     Theo sơ đồ :                                                              .


                                                                             
Với mỗi mũi tên là một phản ứng, thì X, Y, Z, T là :
A.Etilen, axetilen, glucozơ, etyl clorua.                       B.  Etilen, natri etylat, glucozơ, etyl axetat.
C. Anđehit axetic, vinyl  axetat, etyl clorua.    D. Etilenglicol , natri etylat, glucozơ, anđehit axetic.
12.    Phương trình nào sau đây không đúng (–C6H5   là gốc phenyl) ?
A. C6H5ONa + CO +   H2O ® C6H5OH           +   NaHCO3    B.  C6H5ONa + CH3COOH    ® C6H5OH  +   NaCH3COO
C. C6H5OH   + CH3COOH    ® C6H5OOCCH3   +   H2O          D. C6H5OH  + 3Br2       ® 2,4,6-Br3C6H2OH      +   3HBr
13.    Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ?
A.     CH3-CºCH +  H2®              B.   C6H5CH2OH  + CuO  ®    C. CH3OH  +  O2   ®   D.  CH4   + O2    ®
14.    Các chất trong dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng tráng gương ?
A.    Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehit                        B.  Đimetyl xeton; metanal; mantozơ.
C.  Saccarozơ; anđehit fomic;  metyl fomiat                      D.  Metanol;  metyl fomiat; glucozơ
15.    Hợp chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương ?
A.HCOONa                 B. HCOOCH3                   C. CH2(CHO)2             D. CHºCH
16.     Chỉ xét sản phẩm chính thì dãy chuyển hóa nào sau đây đúng ?
A. C6H6   ®  C6H5Cl     ® C6H5ONa ®   C6H5OH   ® Ba(C6H5O)2 
B. C6H6   ®    C6H5Cl     ®  o-NO2C6H4Cl   ®   m-NO2C6H4OH
C. C6H6   ®    C6H5NO2   ®  m-NO2C6H4Cl   ®   m-NO2C6H4ONa      
D. C6H®    C6H5NO2   ®  o-NO2C6H4NO®   o-NH2C6H4NH2
17.    S đồng phân mạch hở ca axit ứng với CTPT C4H6O2  là: A. 5                                B. 4         C. 3           D. 2
18.    Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, but-1-en, but-1-in, trans but-2-en. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi tác dụng với hiđro có thể tạo ra butan.  A. 4                                       B. 3            C. 5      D. 2
19.    Chọn nhận định sai khi nói về ancol no, đơn chức mạch hở:
A. Khi đốt cháy hoàn toàn thì hiệu số mol H2O với CO2 tạo ra bằng 1
B. Khi đốt cháy hoàn toàn thì số mol H2O lớn hơn số mol CO2 tạo ra
C. Khi đốt hoàn toàn thì tỷ lệ số mol H2O:CO2 giảm dần khi số cacbon tăng dần
D. Nhiệt độ sôi của chúng tăng khi số nguyên tử cacbon tăng
20.    Khi thủy phân hoàn toàn các chất sau trong dung dịch kiềm ở diều kiện thích hợp: CH3Cl, C6H5-CH=CHCl, C6H5CH2Cl, CH2=CH-CH2Cl, C6H5Cl. Số chất tạo ra sản phẩm ancol là:  A. 2      B. 1      C. 3          D. 4
21.    Chất X có công thức phân tử là C5H10. X tác dụng với dung dịch Br2 thu được 2 dẫn xuất đibrom. Vậy X là chất nào sau đây?  A. 1,1,2-trimetyl xiclopropan    B. 1,2-đimetylxiclopropan   C. 2-metylbut-2- en          D. 2-metyl but-1- en
22.    X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dd brom thu được chất Y có công thức phân tử là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?                                     A. 3                                B. 6     C. 4                              D. 5
23.    Trong phản ứng đốt cháy Naphtalen (C10H8) bằng O2 thành CO2 và H2O thì một phân tử C10H8 nhường cho O2 số electron là:    A. 60        B. 32                              C. 36                              D. 48
24.    Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?       A. 3                                B. 5     C. 4      D. 2
25.    Chất X có CTPT là CxHyCl. Trong X, clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số đồng phân của X là:
A. 3                                B. 4                                C. 2                                D. 5
26.    Cho các chất sau: axit benzoic(X), axit fomic(Y), axit propinoic(Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là:
A. Z < X < Y                  B. X< Z < Y                    C. X < Y <Z                    D. Z < Y < X.
27.    Có bao nhiêu đồng phân mạch hở ứng với CTPT C4H8O tác dụng với H2 (Ni, toC) tạo ra butan-1-ol.
A. 3                                  B. 1                                  C. 6                                  D. 4
28.    Anđehit Y có công thức đơn giản là C2H3O. Hãy cho biết Y có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2                                B. 4                                C. 3                                 D. 1
29.    Cho sơ đồ sau: xenlulozơ ®X1 ® X2 ® X3 ® polime X. Biết rằng X chỉ chứa 2 nguyên tố. X3 có bao nhiêu CTCT?
A. 2                                B. 1                                C. 3                                 D. 4
30.    Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4. Thủy phân X trong môi trường NaOH đun nóng tạo ra một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy Y thì sản phẩm tạo ra không có nước. X là:
A. HCOOCH2CH2OOCH.     B. HOOCCH2COOCH3.          C. HOOC-COOC2H5.  D. CH3OOC-COOCH3.
31.    Cho sơ đồ : C2H4  XYZY. Y là
A. C2H6.                         B. C2H.                          C. C2H5OH.                    D. C2H4.
32. Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là       A. 5. B. 6.                                   C. 7.                D. 4.
33. Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là
     A. 6.                                   B. 5.                                   C. 4.                                   D. 3.
34.    Người ta điều chế metanol trong công nghiệp  theo cách nào sau đây.
1. CH4COCH3OH  ,                  2.   2CH42CH3OH  
3.CH4CH3ClCH3OH,           4. CH3COOCH3+NaOHCH3COONa + CH3OH.
A.1,2,3
B.2,3,4
C.2, 3
D.1,2
35.    Andehit X có tỷ khối hơi so với H2 bằng 36. Số công  thức cấu tạo  X là
A.4
B.1
C.3
D.2
36.    Trong các chất Xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, andehit axetic, Andehit acrylic,axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete số chất có khả năng làm mất màu nước brom là.
A.5
B.7
C.6
D.4
37.    Phát biểu nào sau đây đúng?
 A. Khi đun C2H5Br với dung dch KOH chỉ thu đưc etilen.
 B. Dung dch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
 C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dn từ trái sang phải.
 D. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu đưc đimetyl ete.


ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HC 11 SỐ 5
1.        Các chất được xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi là :
A.C3H7COOH; CH3COOC2H5; C3H7OH                 B.  CH3COOC2H5; C3H7OH; C3H7COOH
C.   CH3COOC2H5; C3H7COOH; C3H7OH              D.  C3H7OH ; C3H7COOH ;  CH3COOC2H5;
2.       Công thức cấu tạo nào sau đây không phù hợp với chất có công thức phân tử là C6H10
 


A.                                                B.                                    C.                                 D.



3.       Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2 khi phản ứng với dung dịch NaOH thu  được 2 muối. Vậy A có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với giả thiết trên ?                     A. 2                B. 3                                      C. 4            D. 5                
4.       Cặp chất nào sau đây khi phản ứng tạo ra phenol ?
A.     C6H5Cl  + NaOH                                 B.  C6H5ONa + NaHSO4 ®
C.   C6H5OOCCH +  KOH®                                          D.  C6H5ONa + NaHCO3 ®
5.       Dãy gồm các chất đều tham gia phản ứng tráng gương là:
A. CH2=CH2, CH2=CHCHO, C6H5CHO.                  B. CH3CHO, HCOOH,  HCOOCH3.
C. CHºCH, CH3CHO, HCO-CHO.                            D. HCHO, CH3COCH3, HCOOH.
6.       Axit axetic CH3COOH có thể được điều chế trực tiếp từ tất cả các chất trong dãy sau:
A. CH3CHO, C2H5OH và C6H5Cl.                     B. C2H4, C2H5OH và CH3OCH3.
C. CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5OH.               D. C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHCl3.

7.       Một ancol A có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Oxi hoá A bằng CuO( có nhiệt độ) ta thu được hợp chất B mạch thẳng, chỉ có một loại nhóm chức, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là:

A. HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH.   B. CH3-CH2-CHOH-CH2OH. C. HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH.D. CH3-CHOH-CHOH-CH3.
8.       Cho sơ đồ biến hoá:     Các chất A, B, D lần lượt là:
A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.  B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2.     C. C6H12, C6H6, C6H5NO2.  D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2.

9.       Axit axetic tác dụng được với tất cả chất trong dãy sau:

A. Na, NaOH, nước Br2.      B. Na, NaOH, CaCO3.               C. Na, H2, NaOH.                     D. CaCO3, Cu, NaOH.  

10.    Để phân biệt  etanol , prop-2-en-1-ol  với phenol ,ta chỉ cần dùng một thuốc thử là:

A. quì tím.                   B. CO2.                                                C. kim loại Na.                                    D. nước Br2.
11.    Dãy gm các chất đưc xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phi là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.            B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.            D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
12.    Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ:
Công thức cấu tạo hóa học thỏa mãn của A1 là:
A. HO–CH2–CH2–CHO  B. CH3–CH2–COOH   C. HCOO–CH2–CH3                 D. CH3–CO–CH2–OH
13.    Cho hợp chất (CH3)2CHCH2COOH, tên gọi đúng theo danh pháp quốc tế ứng với cấu tạo trên là:
A. Axit 3–metylbutanoic            B. Axit 3–metylbutan–1–oic    C. Axit isobutiric                     D. Axit 3–metylpentanoic
14.    Ba chất hữu mạch hở X, Y, Z cùng công thức phân tử C3H6O các tính chất: X, Z đều phản ứng với c brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2  nhưng chỉ Z không b thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lưt là:
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.          B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.        D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
15.    Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2=CH2       B. CH2=CHCl                                      C. C6H5CH=CH2                      D. CH2=CH–CH=CH2
16.    Cho 2 phương trình hóa học
(1) 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2                            (2) C6H5OH + Na2CO3  C6H5ONa + NaHCO3
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO là:
A. tăng dần                     B. giảm dần                 C. không thay đổi        D. vừa tăng vừa giảm
17.    Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực axit giảm dần: etanol(X), phenol(Y), axit benzoic(Z), p–nitrobenzoic(T), axit axetic(P)    A. X > Y > Z > T > P   B. X > Y > P > Z > T    C. T > Z > P > Y > X   D. T > P > Z > Y > X
18.    Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích
 VCO: VHO = 7:10. Công thức phân tử của 2 ancol đó là:
A. CH3OH, C2H5OH       B. C2H5OH và C3H7OH            C. C2H5OH và C3H5OH           D. C3H5OH và C4H7OH
19.    Anđehit no X có công thức (C3H5O)n. Giá trị n thỏa mãn là:    A. 1                       B. 2      C. 3                              D. 4
20.    Ba hiđrocacbon X, Y, Z đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất thành cacbon và hiđro, thể tích khí thu được đều gấp hai lần thể tích ban đầu. Vậy X, Y, Z:
A. là đồng đẳng của nhau           B. là đồng phân của nhau         C. đều có 2 nguyên tử C         D. đều có 4 nguyên tử hiđro
21.    Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế etilen bằng cách đun ancol etylic với axit sunfuric đặc nóng ở 1700C thì etilen thu được thường có lẫn SO2, người ta dẫn khí qua dung dịch nào để thu được etilen tinh khiết?
A. Br2                             B. KMnO4                                C. NaOH                      D. Na2CO3
22.    Sản phẩm chính của phản ứng cộng giữa propen và HCl là:
A. CH2=CH–CH2Cl         B. CH2=CCl–CH3         C. CH2Cl–CH2–CH3     D. CH3–CHCl–CH3
23.    Khả năng phản ứng thế brom vào vòng benzen của chất nào cao nhất trong ba chất benzen, phenol và axit benzoic?
A. Benzen                       B. Phenol                     C. Axit benzoic            D. Cả ba phản ứng như nhau
24.    Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol có CTPT là C4H10O có mặt xúc tác H2SO4 đặc ở 1700C thu được 3 đồng phân anken. CTCT của ancol đó là:
A. CH3CH2CH(OH)CH3  B. CH3CH2CH2CH2OH    C. (CH3)3COH         D. không có công thức nào thỏa mãn
25.    Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được Giải thích như sau:
A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua          
B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete
C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua
D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete.
26.    Cho các phương trình hóa học sau:
(1) CH3CHO + Br2 + H2O  CH3COOH + 2HBr
(2) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Trong hai phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là chất gì?
A. Chất oxi hóa  B. Chất khử             C. Chất tự oxi hóa tự khử                         D. Vừa khử, vừa oxi hoá
27.    Cao su buna–N được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp các monome nào sau đây:
                A. CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2                    B. CH2=CHCN, CH2=CH–CH=CH2
                         C. CH2=CHC6H5, CH2=CH–CH=CH2        D. CH2=CH2, CH2=CHCN
28.    Cho hỗn hợp gồm CH3CHO (ts = 210C); C2H5OH (ts = 78,30C); CH3COOH (ts = 1180C) và H2O (ts = 1000C). Nên dùng hóa chất và phương pháp nào sau đây để tách riêng từng chất?
A. Na2SO4 khan, chưng cất                     B. NaOH, HCl chưng cất     C. Na2SO4 khan, chiết      D. NaOH, kết tinh
29.    Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là    A. 5.                        B. 4.                 C. 3.                 D. 6.
30.    Thực hiện phản ứng tráng gương 0,75 gam một anđehit đơn chức X, thu được 10,8 gam Ag. Công thức phân tử của X là:
A. CH3CHO                    B. HCHO                     C. C2H3CHO                D. C2H5CHO
31.    Để trung hòa một dung dịch axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi trung hòa thu được 1,44g muối khan. Công thức của axit là:
A. C2H4COOH                B. C2H5COOH C. C2H3COOH D. CH3COOH
32.    Etylbenzen tác dụng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 khi có ánh sáng tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo là:
A.              B.      C.         D.

33.    Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm fomanđehit và benzanđehit thu được CO2 và H2­­O; Đặt ; khoảng giá trị của T là:      A. 1 < T < 7/3       B. 1 < T < 2 C. 1 < T < 8/3              D. 4/3 < T < 2
34.    Khi dung quỳ tím và dung dịch brom, không thể phân biệt được dãy chất .
A.  C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOH
B. CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHCOOH
C.  CH3CHO, C2H5COOH, CH2=CHCOOH
D.C2H5OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH
35.    Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:
A. Etilen với axit axetic       B. Ancol vinylic với axit axetic   C. Axetilen với axit axetic  D. etanol với anhiđrit axetic
36.    X có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng được với NaOH. X tác dụng với dd brom cho Y có công thức phân tử là C8H8OBr2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ?
A. 6                                B. 5                                C. 4                                 D. 3
37.    Trong số các chất toluen, benzen, Propilen, propanal, butanon, phenol, ancol anlylic, đivinyl, xiclobutan, stiren, metylxiclopropan. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch Brom?
A. 7                                B. 8                                C. 9                                 D. 6


ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HC 11 SỐ 6
1.       Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu duy nhất xeton Y (t khối hơi ca Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CHOH-CH3.        B. CH3-CH2-CHOH-CH3.          C. CH3-CO-CH3.        D. CH3-CH2-CH2-OH.
2.       Hợp chất X có công thức C6H10. Khi cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường trung tính tạo rượu (ancol)  hai chức, còn trong môi trường axit thì tạo axit ađipic HOOC[CH2]4COOH. Cấu tạo của X là
A. xiclopenten                B. xiclohexen              C.  hexa-1,5-đien         D.  1,2-đimetylxiclobut-1-en
3.       Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc  tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam anken Y. dY/X = 0,7. (Biết hiệu suất của phản ứng là 100%). CTPT của ancol X là:
A. CH3OH                      B. C2H5OH                  C. C3H5OH                  D. C3H7OH
4.        Cho 4 chất CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3, CH3COOCH3. Chất ít tan trong nước nhất là:
A. CH3COOH                 B. C2H5OH                  C. HCOOCH3              D. CH3COOCH3
5.       Đun nóng V lít butan với xúc tác trong điều kiện thích hợp thu được 1,5V lít hỗn hợp gồm 7 chất khí khác nhau. % butan tham gia phản ứng là:     A. 50%                              B. 75%                  C. 45%                                         D. 25%
6.       Cho sơ đồ phản ứng: benzen  X  Y  Axit picric. X, Y lần lượt là:
A. Stiren, p-Crezol       B. Cumen, phenol        C. Propylbenzen, Phenol    D. Toluen, p-Crezol
7.       Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5ONa, NaOH;  (b) C6H5ONa và CH3COOH ;  (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d) C6H5OH và NaHCO3   (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A. (a), (d), (e)                 B. (a),(b), (c), (d)         C. (b), (c), (d)                D. (a), (b), (d), (e)
8.       Cho sơ đồ chuyn hoá sau:   
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các cht hữu cơ. Z có thành phần chính gm
A. m-metylphenol và o-metylphenol.                                  B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.                        D. o-metylphenol và p-metylphenol.
9.       Cho các chất sau: etylbenzen; p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen, 1,3,5-Trimetylbenzen; 1,2,4-Trimetylbenzen. Số các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe,t0) thu được 2 dẫn xuất monoclo là    A. 1            B. 3      C. 2      D. 4
10.    Trong tinh dầu bạc hà có chất menton có công thức cấu tạo viết đơn giản là
                                Công thức phân tử của menton là
A. C9H18O.                     B. C10H20O.                    C. C10H18O.                     D. C6H10O.
11.    Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5-6. X là
A. Hexametyl benzen.    B. Toluen.                      C. Hex-2-en.                   D. Hexan.
12.    Phản ứng chứng minh phenol là một axit yếu là
    A. 2C6H5OH  +  2Na    ¾® 2C6H5ONa  +  H2            B. C6H5OH  +  NaOH    ¾® C6H5ONa  +  H2O
    C. C6H5OH  + 3Br2    ¾® C6H2(Br)3OH  +  3HBr       D. C6H5ONa  + CO2  + H2¾® C6H5OH + NaHCO3
13.    Có thể điều chế phenol từ canxi cacbua theo sơ đồ phản ứng sau:
                                   CaC2      ¾®  X  ¾®  Y   ¾®   Z   ¾®   G   ¾®  C6H5OH
Hãy chọn các chất thích hợp với X, Y, Z, G trong số các phương án sau:
A. X là C2H2 ;   Y là C4H4 ;  Z là C6H5Cl  ; G là C6H5ONa.   B. X là C2H2 ;  Y là C6H6 ;  Z là C6H5CH=CH2  ; G là C6H5ONa.
C. X là C2H2 ;   Y là C4H4 ;  Z là C6H14  ;   G là C6H5ONa.    D. X là C2H2 ;   Y là C6H6 ;  Z là C6H5Cl  ; G là C6H5ONa.
14.    Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C8H10. Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được một dẫn xuất monobrom. Tên của X là
A. etyl benzen.                        B. 1,2-đimetyl benzen.         C. 1,3-đimetyl benzen.                D. 1,4-đimetyl benzen.
15.    Chất X có  công thức phân tử là : C7H8. Cho X tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214 đv.C. Số đồng phân có thể có của X trong trường họp này là
          A. 2.                                  B.  3.                              C. 4.                                   C. 5     
16.    Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C6H6 và A có mạch cacbon không nhánh. A làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra D có công thức phân tử C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là
A. Hex-1,4-điin và benzen.           B. Hex-1,5-điin và benzen.          C. Hex-1,4-điin và toluen.    D. Hex-1,5-điin và toluen.
17.    Cho các chất  sau:               (1) CH2=CH-CH2-CH3;          (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3;          (3) Cl-CH=CH-Br;
       (4) HOOC-CH=CH-CH3     (5) (CH3)2C=CH-CH3;            (6) CHBr=CH-CH3.  Các hợp chất có đồng phân hình học là:
          A. 1, 2, 4, 6                     B. 2, 3, 4, 6                     C. 2, 4, 5                         D. 2,3,4,5,6 
18.    Để phân biệt các chất phenol và  xiclohexanol nên dùng thuốc thử :
A. dung dịch Br2                B. dung dịch HCl         C. dung dịch KMnO4   D. dung dịch K2Cr2O7
19.     Có bao nhiêu ancol bền vững ứng với công thức C3H8On ?   A. 2                   B.3     C. 4          D. 5.
20.    Oxi hóa mãnh liệt olefin X bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thu được sản phẩm oxi hóa duy nhất là axit axetic. X là :
A.propen                            B. buten-1                    C. buten-2                   D. penten-2
21. Cho sơ đồ sau: X + H2  ancol X1.       X + O2  axit hữu cơ X2.     X1 + X2  C6H10O2 + H2O.    Công thức cấu tạo của X là  A. CH3CH2CHO.   B. CH2=CH-CHO.    C. CH3-CHO.          D. CH2=C(CH3)-CHO.
22. Cho sơ đồ phản ứng sau:
      Anđehit no, mạch hở X1 X2 X3  Cao su buna.
            Anđehit no mạch hở X4 X5X3  Cao su buna.
      Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn ?   A. X4.          B. X1.    C. bằng nhau.       D. không xác định được.
23.    Cho các chất sau: CH3COOH (1), C2H5OH (2), C2H6 (3), C2H5Cl (4). Thứ tự các chất tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. 4, 3, 2, 1                    B. 3, 4, 2, 1                    C. 1, 2, 3, 4                     D. 4, 3, 1, 2
24.          Chất nào sau đây có khả năng tạo ra 4 loại dẫn xuất mono brom?
A. m-đimetylbenzen           B. o-đimetylbenzen             C. p-đimetylbenzen             D. Etylbenzen
25. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm isopentan ?                                         A. 2.                                   B. 4.    C. 6.     D. 3.
26. Chất A mạch hở có công thức CxHyCl2. Khi cho tất cả các đồng phân của A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có ba ancol có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức phân tử của A là   A. C5H10Cl2.                                                 B. C4H6Cl2.      C. C4H8Cl2.      D. C3H6Cl2.
27. Cho các chất sau: 1) axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (có trong quả chanh)  2) axit 2-hiđroxipropanoic (có trong sữa chua).  3) axit 2-hiđroxibutanđioic (có trong quả táo).    4) axit 3-hiđroxibutanoic (có trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường).    5) axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (có trong rượu vang).   Thứ tự sắp xếp các axit trên theo chiều tính axit mạnh dần từ trái sang phải là  A. 2,4,5,3,1.                                    B. 4,2,3,5,1.    C. 4,3,2,1,5.     D. 2,3,4,5,1.
28.    Cho sơ đồ: Propilen A   B D. D là:
A. CH3CH2CH2OH            B. CH3C(OH)(CH3)CN              C. CH3CH(OH)CH3.                D. CH3CH2CH(OH)CN
29.    Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl:      A. 4                                B. 6                                 C. 5                            D. 7
30.    Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được isopentan. Hãy cho biết có bao nhiêu hiđrocacbon thỏa mãn? A. 6                                B. 8                                C. 7     D. 9
31.    Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với  NaOH là
A. 9.                               B. 6.                               C. 7.                                D. 8.
32.    Từ etilen và benzen, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Tổng số phản ứng ít nhất để có thể điều chế được polibutađien, polistiren, poli (butađien - stiren), poli (vinyl clorua) là
A. 11.                             B. 12.                             C. 9.                                D. 10.
33.    Xét các chất: đimetylete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4), axeton (5).  Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là: A. 1, 5, 2, 3, 4    B. 2, 3, 4, 5, 1   C. 5, 1, 2, 3, 4  D. 1, 2, 3, 4, 5
34.    Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là C3H6On. Biết X chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X  là  A. 4.                      B. 6.   C. 7.    D. 5.
35.    Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.        C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
D. Etylamin dễ tan trong H2O.
36.    Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất có phản ứng xảy ra là
A. 12                              B. 8                                C. 9                                D. 10
37.    Cho isopren tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x dẫn xuất mono brom. Đun nóng ancol bậc 2 C5H12O với H2SO4  đặc ở 1800C thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ. Mối liên hệ giữa x, y là :
A. x -  y  = 1                   B. x = y                          C. y - x = 1                     D. y - x = 2
38.    Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B đun nóng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một ete đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được  0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Số cặp CTCT của ancol A và B thỏa mãn X là:      A. 6                                B. 3                                 C. 4    D. 2
39.    Phản ứng nào dưới đây dùng để sản xuất axeton trong công nghiệp :
A. (CH3COO)2Ca  CH3COCH3 + CaCO3                        B. CH3CHOHCH3 + CuO  CH3COCH3 + Cu + H2O
C. C6H5CH(CH3)2 + O2  C6H5OH + CH3COCH3   D. CH3CCl2CH3 +2KOH  CH3COCH3 + 2KCl + 2H2O
ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HC 11 SỐ 7
1.      Chất nào dưới đây không thể sử dụng để trực tiếp tổng hợp cao su  ?
A. clopren                          B. đivinyl                     C.  isopren                   D. butan
2.      Xitral (trong tinh dầu xả) có tên gọi hệ thống là 3,7-đimetylocta-2,6-đienal. Công thức cấu tạo của chất này là :
   

      
3.      Trong số các chất : rượu (ancol) n-propylic, anđehit axetic, axit propionic và  axit butiric, thì chất tan trong nước kém nhất là      A. Rượu (ancol) n-propylic.    B. anđehit axetic.               C. axit propionic.                     D. axit butiric.
4.      Este A là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit, các muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A là :
A. HCOOC6H4CH=CH2.    B. CH2=CHCOOC6H5.    C. HCOOCH=CHC6H5.                     D. C6H5COOCH=CH2.
5.      Xét phản ứng :  CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O. Trong số các chất có mặt ở phản ứng này, thì chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:          A. CH3COOH.             B. C2H5OH.     C.  CH3COOC2H5.       D.  H2O.
6.      Để phân biệt hai bình khí SO2 và C2­H4 nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây ?
A dd KMnO4                             B. dung dịch Br2                                             C. giấy quỳ ẩm                       D.  dung dịch NaCl
7.      Đốt cháy một axit đơn chức mạch hở X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 88 : 27. Lấy muối natri của X nung với vôi tôi xút thì được 1 hiđrocacbon ở thể khí. CTCT của X là:
A. CH3COOH     B. C2H5COOH        C. CH­2=CHCOOH            D. CH2=CHCH2COOH
8.      C8H10O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với NaOH.            A. 10                               B. 5                              C. 8                              D. 9
9.      Một axit cacboxylic no mạch hở có công thức thực nghiệm dạng (C2H4O)n. Tìm giá trị của n?
A. 1                                B. 2                              C. 3                              D. 4
10.  Ancol dễ tan trong nước là vì:
A. giữa các phân tử ancol tồn tại liên kết hiđro liên phân tử     B. giữa ancol và nước có liên kết hiđro
C. ancol có tính axit yếu                                                            D. cả 3 lí do trên
11.  Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là 
  A. C3H7COOH; C4H9COOH.   B. CH3COOH; C2H5COOH. C. C2H5COOH; C3H7COOH.   D. HCOOH;  CH3COOH.
12.  Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là:
A. CH3–CH2–CCl3                      B. CH2Cl–CHCl–CHCl    C. CH3–CCl2–CH2Cl                        D. CH2Cl–CH2–CHCl2
13.  C8H10O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH.       A. 4                           B. 5                              C. 8                  D. 9
14.  Chọn định nghĩa đúng về ancol?
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH  
B. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon thơm
C. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no
D. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1
15.  Cho A, B là các hợp chất hữu cơ đơn chức có cùng CTPT, đều chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng lần lượt là 9:1:8. A tác dụng được với dd Na2CO3, C2H5OH và tham gia phản ứng trùng hợp. B phảm ứng được với dd NaOH nhưng không phản ứng với Na Số đồng phân của A, B lần lượt là:         A. 1 ; 2      B. 1 ; 3                   C. 2 ; 2           D. 1 ; 1
16.  Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học
CH­3CCH (I), CH3CH=CHCH3 (II), (CH3)2CHCH2CH3 (III), CH3Br=CHCH3 (IV), CH3CH(OH)CH3 (V), CHCl=CH2 (VI)
A. (II)                             B. (II) và (VI)              C. (II) và (IV)              D. (II), (III), (IV) và (V)
17.  Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11  (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia đưc phản ứng tráng gương là A. 3.                         B. 6.                C. 5.                                              D. 4.
18.  Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tchỉ chứa liên kết đơn và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo t lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là        A. 3.                     B. 4.                 C. 2.     D. 5.
19.  Công thức tổng quát của axit no đơn chức là:  A. CnH2nCOOH      B. CnH2nO2       C. Cn+1H2nO2    D. CnH2n+2O2
20.  Không thể điều chế trực tiếp axetanđehit từ:    A. Vinyl axetat                   B. Etan           C. Etanol          D. Etilen
21.  Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ không thu được ancol?
A. CH3CH2Cl                  B. CH3–CH=CH-CH2Cl           C. C6H5CH2Cl              D. C6H5Cl       
22.  Thực hiện phản ứng tráng gương một anđehit n chức (trừ HCHO) thì tỉ lệ mol nanđehit : nAg là:
A. 1:2                             B. 1:4                           C. 2n:1             D. 1:2n
23.  Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là    A. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa .  B. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH.
                                              C. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH.   D. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH.
24.  Để thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: axit axetic  axit cloaxetic  glyxin.  Cần thêm các chất phản ứng
A. HCl và muối amoni.              B. H2 và NH3.                  C. Cl2 và amin.             D. Cl2 và NH3.
25.  Cho sơ đồ sau C2H5Br A BC .        C có công thức là
A. CH3COOH.               B. CH3CH2CH2COOH.                    C. CH3CH2COOH.    D. CH3CH2OH.
26.  Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.                                     B. CH3COOH < HCOOH < CH3COOH < C2H5F.
C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.           D. CH3COOCH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH.   
27.  Số chất ứng với công thức phân tử C­4H10O2 có thể hoà tan được Cu(OH)2 là  A. 3.           B. 5.     C. 2.     D. 4.
28.  Đốt cháy hoàn toàn hai ancol X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, người ta thấy tỉ số mol của H2O so với CO2 tăng dần. Vậy X, Y thuộc loại ancol nào dưới đây?      A. Ancol no             B. Ancol không no      C. Ancol thơm D. Cả B và C
29.  Khi cho một ancol tác dụng với kim loại (vừa đủ hoặc dư) thu được khí hiđro có thể tích bằng một nửa thể tích hơi ancol đó ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, đó là ancol nào sau đây?
A. Đa chức                     B. Đơn chức                C. Etilenglycol D. glixerol
30.  Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C40H56) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn licopen cho hiđrocacbon no (C40H82). Hãy xác định số nối đôi trong phân tử licopen:
            A. 10.                          B. 11.                           C. 12.                           D. 13.
31.  Ðun nóng hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Ðốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được 33 gam CO2 và 19,8 gam H2O. A và B là:
A. CH3OH và C2H5OH.                                                  B. C3H5OH và C4H7OH.                C. C2H5OH và C3H7OH.                                                                                      D. C3H7OH và C4H9OH.
32.  Để phân biệt các axit: fomic, axetic, acrylic người ta có thể dùng lần lượt các thuốc thử:
   A. nước Br2 B. dung dịch Na2CO3, nước BrC. nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D. nước Br2, dung dịch KMnO4
33.  Đun nóng hỗn hợp etanol và butanol-2 với H2SO4 đặc thì số anken và số ete tối đa có thể thu được là:
A. 2 anken và 1 ete.       B. 4 anken và 3 ete.                C. 2 anken và 3 ete.                D. 3 anken và 1 ete.  
34.  Xét dãy chuyển hóa: ToluenXYZT. Thực nghiệm cho biết trong bốn chất X, Y, Z và T có một chất rắn và ba chất lỏng. Chất rắn là:     A. T.                B. Y.                           C. Z.           D. X.
35.  Cho hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H6Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng kết thúc thu được số hợp chất hữu cơ là:     A. 4   B. 2                                C. 3                                                D. 1
36.  Có các chất sau: HCOONH4; CH3CHO; phenol; glixerol; CH2=CH-CHO; axit HCOOH; axit CH3COOH. Số chất có phản ứng tráng bạc là:   A. 6                                B. 3                                C. 5          D. 4
37.  Khi cho hiđrocacbon A tác dụng với brom ở điều kiện nhất định để chỉ xảy ra một loại phản ứng thì thu được một số dẫn xuất của brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối hơi so với H2 là 100. Số dẫn xuất brom tối đa có trong hỗn hợp sản phẩm là:    A. 7        B. 8                                C. 5                         D. 6
38.  Cho sơ đồ Buta-1,3 -đienX  Y Z T.   T có thể là chất nào sau đây ?
A. CH3CH(CHO)CH(CHO)CH3      B. OHC-CH=CHCHO C. HOOC-CH=CH-COOH         D. NH4OOC-CH=CH-COONH4
39.  Các chất hữa cơ đơn chức Z1,Z2,Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2 . Chúng thuộc các dãy đồng dẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 làA. HCOOCH3                                B. CH3-O-CHO           C. HO-CH2-CHO                                      D. CH3COOCH3
40.  C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số công thức cấu tạo của C6H12 thỏa mãn điều kiện trên là:    A. 4                        B. 2                                 C. 3                            D. 1
41.  Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5). Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:   A. 5, 3, 2, 1, 4                                   B. 4, 1, 2, 3, 5            C. 5, 3, 2, 4, 1  D. 1, 4, 2, 3, 5
42.  Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thoả mãn sơ đồ
A1  A2  A3  A4      Công thức cấu tạo của A1 là:
A. HCOO-CH2-CH3.       B. CH3-CO-CH2-OH.         C. CH3-CH2-COOH.            D. HO-CH2-CH2-CHO.
43.  Từ toluen và các chất phản ứng trong mỗi thí nghiệm là HNO3/H2SO4 (1); Br2/Fe, to (2), KMnO4/H2SO4 (3), người ta có thể điều chế được axit 2-brom-4-nitrobenzoic. Thư tự tiến hành các phản ứng là
A. (1), (2), (3).                B. (3), (1), (2).                C. (3), (2), (1).                D. (2), (1), (3).
44.  A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là rượu (ancol) bậc 2:
`
Tên gọi của X là      A. propenol.                B. propinol.                 C. propan-2-ol.                        D. propan-1-ol.


ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HC 11 SỐ 8
1.       Trật tự độ mạnh tính axit (lực axit) của bốn chất là ancol etylic, nước, phenol và axit cacbonic tăng dần theo trật tự: 
A. H2O < C2H5OH < C6H5OH < H2CO3.                           B. C2H5OH < H2O < H2CO3 < C6H5OH.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < H2CO3.                         D. H2O < C2H5OH <  H2CO3 < C6H5OH.
2.       Xét dãy chuyển hóa:
                         
Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Nếu D là CH3COOH thì G là CH3COONH4.                        B. C có thể là CH2=CH-C≡CH hoặc CH2=CH-CH=CH2.
C. Nếu D là CH2=CH2 thì G là CH3CH2OH.                        D. B có thể là CH2=CH2 hoặc CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.
3.       Cho các chất: CH3COONa, C2H6, C3H8, C4H10, Al4C3; CH3Cl. Số chất có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng?  
A. 5.                               B. 3.                                        C. 4.                                        D. 6.
4.    Cho sơ đồ phản ứng: CH4 C2H2 vinylaxetilenC4H6 Cao su Buna. Số phản ứng oxy hóa khử là:                            A. 4.                                        B. 2.                                        C. 3.        D. 1.
5.       Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O trong đó oxy chiếm 49,93% khối lượng và công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. X có thể tác dụng với:
A. Dung dịch NaHCO3. B. Hỗn hợp NaBr và H2SO4.         C. NaOH.                          D. AgNO3/NH3.
6.       Nhóm liên kết vào nhân benzen gây nên các hiện tượng
Hiện tượng nào sai:
A. Làm tất cả các nguyên tử H ở nhân benzen trở nên linh động.
B. Gây hiệu ứng liên hợp (C) làm giảm mật độ electron ở nhân benzen.
C. Định hướng các nhóm thế tiếp theo (mang đặc tính cation Cl, NO vào vị trí meta).
D. Gây khó khăn hơn (phản hoạt hóa) cho phản ứng thế ở vòng benzen.
7.       Phát biểu nào dưới đây về axeton là không đúng ?
        A. Khả năng phản ứng của axeton có yếu hơn andehit tương ứng, do nhóm chức xeton chịu sự án ngữ không gian của hai gốc metyl.
B. Axeton tan tốt trong nước, đồng thời là chất có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ.
        C. Oxi hóa axeton bằng dung dịch KMnO4 nóng, trong môi trường trung tính thì thấy có thoát khí CO2.
         D. Có thể điều chế trực tiếp axeton từ cumen, metylaxetilen, ancol i-propylic hoặc canxi axetat
8.       Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần 3,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H4(OH)2.                B. C2H5OH.                    C. C3H5(OH)3.                 D. CH3OH.
9.       Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương khi cho tác dụng với Ag2O trong NH3,t?
A. etanal, axit fomic, glixeryl trifomat.                   B. axit oxalic, etyl fomat, anđehit benzoic .
C. axetilen, anđehit axetic, axit fomic                   . D. propanal, etyl fomat, rượu etylic .
10.    Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5). Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:   A. 5, 3, 2, 1, 4          B. 4, 1, 2, 3, 5  C. 5, 3, 2, 4, 1  D. 1, 4, 2, 3, 5
11.    Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT:
A. 3                                B. 6                                C. 5                                 D. 4
12.    Cho sơ đồ: But-1-in X1 X2 X3 thì X3 là:
A. CH3CO-C2H5       B. C2H5CH2CHO                    C. C2H5CO-COH           D. C2H5CH(OH)CH2OH
13.    Cho các hiđrocacbon sau đây phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:1 về số mol, trường hợp nào tạo thành nhiều sản phẩm đồng phân nhất:            A. neopentan                  B. Pentan                        C. etylxiclopentan      D. Isopentan
14.    Cho m gam ancol đơn chức X qua ống đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ngoài chất rắn thu được hỗn hợp hơi gồm 2 chất có tỉ khối so với H2 là 19. Ancol X là:
                                       A. C3H5OH                     B. CH3OH                       C. C2H5OH     D. C3H7OH
15.    Cho sơ đồ phản ứng:
       C4H10O X Y  Z    2-hiđroxi-2-metyl propanal. X là:
                                       A. Isobutilen                   B. But-2-en                     C. But-1- en    D. xiclobutan
16.    Cho các chất: Propan, Propin, 2,2-điclopropan, Propan-2-ol, Propan-1-ol, Propen, anlyl clorua, 2-clopropen. Số chất có thể điều chế được axeton chỉ bằng một phản ứng là:     A. 3           B. 6                C. 5      D. 4
17.    Cho sơ đồ chuyển hoá :
(X) C4H10O X1  X2 X3  đixeton
Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. CH3CH(CH3)CH2OH      B. CH3C(CH3)2OH            C. CH3CH(OH)CH2CH3     D. CH2(OH)CH2CH2CH3
18.    Khối lượng hiđro cần để hiđro hóa hoàn toàn 8,840 gam glixerin (glixerol) trioleat là :
A. 0,020 gam.              B. 0,060 gam.              C. 0,165 gam.              D. 26,52 gam.
19.          Cho các phản ứng hóa học:
(1) C2H5OH + H2SO4 đặc → C2H5OSO3H + H2O                   (2) C2H5OH C2H4 + H2O
(3) C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O              (4) C2H5Br + NaOH  C2H5OH + NaBr
(5) C2H4 + H2O  C2H5OH                           Các phản ứng thế là:
A. 1, 4                              B. 1, 4, 5                           C. 1, 3, 4                           D. 4
20.    Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:         A. 5   B. 4                                C. 2                                 D. 3
21.    Ba chất hữu cơ mạch hở : X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất sau: 
-X, Y đều phản ứng với dung dịch brom trong nước
-Z chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH.
-X có nhiệt độ sôi cao hơn Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. CH2=CH-O-CH3, CH3COCH3, CH3CH2CHO      B. CH3CH2CH2OH, CH2=CH-O-CH3, CH3CH2CHO
C. CH2=CHCH2OH, CH3CH2CHO, CH3COCH3        D. CH3CH2CH2OH, CH3COCH3, CH3CH2CHO
22.    Chất X không tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và cộng hợp với brom theo tỷ lệ mol : 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là :  A. HCOOCH2CHO       B. CH2=CH-O-CH3       C. HO-CH2CH=CHCHO          D. H-COOCH=CH2
23.    Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là:
A. 2,2-đimetylbut-3-in     B. 2,2-đimetylbut-2-in  C. 3,3-đimetylbut-1-in   D. 3,3-đimetylpent-1-in
24.    X là hợp chất thơm có CTPT C7H8O khi cho X tác dụng với nước Br2 tạo ra sản phẩm Y có chứa 69,565% Br về khối lượng. X là:     A. o-crezol                            B. m-crezol                     C. Ancol benzylic       D. p-crezol
25.    Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau: X làm mất màu dung dịch Br2;  4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc);  Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. CTCT của X là: A. CH3-CH2-CO-CHO        B. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH                   C. HO-(CH2)3-CH=O        D. HO-CH2-CH(CH3)-CHO
26.    Phản ứng nào sau đây không đúng?
A.p-Cl-C6H4-CH=CH-CH2Cl + NaOH (loãng)  p-Cl-C6H4CH=CH-CH2OH + NaCl
B. CH3CH=CHCHO + Br2 + H2O → CH3CH=CHCOOH + 2HBr
C. 3CH2=CH-CH2OH + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2
D. CH2=CH-CH2Cl + H2OCH2=CH-CH2OH + HCl
27.    Cho dãy chuyển hóa:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?  A. X là CaC2        B. Y là CH3CH2OH      C. Z là CH3CH2Cl        D. T là Al4C3
28.    Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hai ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là:   A. 0,6 mol         B. 0,5 mol      C. 0,3 mol        D. 0,4 mol






ĐA Đ1
1C
2B
3B
4C
5A
6C
7D
8D
9C
10D
11D
12D
13C
14D
15B
16A
17D
18A
19A
20A
21C
22C
23A
24D
25A
26C
27A
28C
29A
30B
31A
32B
33C
34B
35C
36C
37D
38C
39D
40C

DA Đ2
1B
2C
3A
4B
5B
6B
7B
8B
9D
10C
11D
12A
13B
14D
15B
16D
17D
18B
19B
20D
21C
22B
23C
24D
25B
26B
27C
28A
29A
30A
31D
32C
33D
34B
35A
36D
37A
38D
39A
40D
41D
42
ĐA Đ3
1C
2A
3A
4D
5D
6C
7A
8D
9B
10C
11B
12B
13A
14A
15C
16C
17C
18C
19D
20B
21D
22D
23D
24D
25A
26A
27B
28D
29D
30B
31C
32A
33B


ĐA Đ4

1C
2B
3D
4D
5B
6C
7A
8C
9B
10C
11B
12C
13A
14A
15D
16C
17C
18A
19A
20C
21B
22A
23D
24A
25A
26D
27D
28A
29A
30D
31B
32A
33A
34C
35D
36C
37C


ĐA Đ5
1B
2D
3C
4B
5B
6C
7C
8A
9B
10D
11C
12C
13A
14C
15C
16B
17C
18B
19B
20D
21C
22D
23B
24B
25B
26D
27B
28B
29C
30B
31B
32A
33A
34D
35C
36D
37D


ĐA Đ6
1A
2B
3D
4D
5A
6B
7A
8D
9C
10C
11A
12D
13D
14C
15C
16B
17B
18A
19D
20C
21B
22B
23B
24A
25B
26C
27B
28B
29C
30C
31A
32B
33A
34A
35C
36C
37D
38A
39C

ĐA Đ7
1D
2B
3B
4D
5C
6C
7D
8D
9B
10B
11B
12D
13B
14C
15B
16B
17D
18C
19B
20B
21D
22D
23B
24D
25C
26C
27A
28D
29B
30D
31C
32A
33C
34A
35D
36D
37D
38D
39
40C
41A
42A
43
44D

ĐA Đ8

1C
2B
3C
4C
5B
6A
7C
8C
9A
10A
11A
12A
13C
14B
15A
16D
17C
18B
19C
20B
21C
22D
23C
24B
25C
26B
27
28A










Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét