KIM LOẠI KIỀM (NHÓM IA)
Li, Na, K, Rb, Cs
Ths Nguyễn Quốc Việt
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại học môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12
Tại Thành Phố Hà Tĩnh
A. KIM LOẠI KIỀM:
I.
Cấu tạo nguyện tử:
_ Có 1e ở lớp ngoài cùng : ns1
_ Mạng tinh thể : LPT khối.
II.
Tính chất vật lí:
_ Khối lượng riêng nhỏ.
_ Nhiệt độ (to) nóng
chảy thấp.
_ Độ cứng thấp ( có thể dùng dao
cắt )
_ Độ dẫn điện cao.
III.
Tính chất hoá học:
Kim loại kiềm có tính
khử rất mạnh: M ® M+
+ 1e- ( quá trình oxi hoá kim loại )
M là kim loại kiềm
1.
Tác dụng với
phi kim (O2, Cl2)
4M + O2
→ 2M2O Li: Cho ngọn lửa đỏ son
Na:
Cho ngọn lửa đỏ vàng
K:
Cho ngọn lửa đỏ tím hoa cà
2M
+ Cl2 → 2MCl
4Na + O2
2Na2O

2Na + Cl2
2NaCl

2.
Tác dụng với
axit giải phóng khí hiđro
M + 2H+ → M+ + H2
2Na +
2HCl
2NaCl + H2


2Na + H2SO4
Na2SO4 + H2


3.
Tác dụng với nước
tạo ra dung dịch kiềm và giải phóng khí H2
M
+ H2O → MOH +
H2

2Na + 2H2O
2NaOH + H2


IV.
ĐIỀU CHẾ
Các kim loại kiềm thường được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
muối halogen hoặc kiềm của chúng.
Thí
dụ:
2NaCl
2Na + Cl2

4NaOH
4Na + O2 + 2H2O

B. NATRI HIĐROXIT NaOH:
I.
Tính tan
NaOH và tất cả các hidroxit của nhóm IA như LiOH, KOH,
RbOH, CsOH đều tan trong nước và là các chất điện li mạnh tạo dung dịch kiềm
(pH > 7).
NaOH → Na+ + OH-
(*) pH = -lg[H+];
[H+].[OH-] = 10-14
II.
Tính kiềm
1.
Tác dụng với axit
NaOH + HNO3 ® NaCl + H2O
2.
Tác dụng oxit axit
Có 2 cách viết phương
trình phản ứng tạo thành sản phẩm:
Cách 1: Sản phẩm thu được phụ thuộc vào tỉ lệ giữa kiềm và oxit
axit:
2NaOH
+ CO2 ® Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ® NaHCO3

Cách 2: Nếu kiềm dư (hoặc tỉ lệ mol 2:1) thì chỉ tạo muối trung
hòa, nếu oxit dư thì muối trung hòa chuyển dần thành muối axit:
2NaOH
+ CO2 ® Na2CO3 + H2O
Na2CO3
+ CO2 (dư) + H2O ® 2NaHCO3
3.
Hòa tan các oxit lưỡng tính
2NaOH
+ Cr2O3 ® 2NaCrO2
+ H2O
2NaOH
+ Al2O3 ® 2NaAlO2
+ H2O
2NaOH
+ ZnO ® Na2ZnO2 + H2O
4.
Hòa tan các hiđroxit
lưỡng tính
NaOH
+ Cr(OH)3 ® NaCrO2
+ 2H2O
NaOH
+ Al(OH)3 ® NaAlO2
+ 2H2O
NaOH
+ Zn(OH)2 ® Na2ZnO2 + 2H2O
5.
Hòa tan được một số kim loại như Al, Zn
2NaOH
+ 2Al +
2H2O ® NaAlO2
+ 3H2↑
2NaOH +
Zn ® Na2ZnO2 + H2↑
6.
Với dung dịch muối :
CuSO4
+ 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
xanh
lam
NH4Cl
+ NaOH → NaCl + NH3 + H2O
Al2(SO4)3
+ 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

Al(OH)3
+ NaOH → NaAlO2 + 2H2O
tan
NaHCO3
+ NaOH → Na2CO3 + H2O + CO2
NaHSO4
+ NaOH → Na2SO4 + H2O
*
Chú ý : Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan : Al, Al2O3 ,
Al(OH)3
6NaOH + Al2(SO4)3 ® 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
7.
Tác dụng với
halogen
2NaOH
+ Cl2 ® NaCl + NaOCl + H2O (nước Gia-ven)
6NaOH
+ 3Cl2
5NaCl + NaClO3
+ 3H2O

III.
Điều chế : Điện
phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
2NaCl
+ 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑
(catot) (anot)
IV.
Ứng dụng : Chế
biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt.
C. NATRI OXIT Na2O:
Na2O là oxit bazơ: Na2O + 2H2O
→ 2NaOH
Na2O + 2HCl
→ 2NaCl + H2O
Na2O + CO2
→ Na2CO3
D. MUỐI CACBONAT:
|
Natri hidro cacbonat : NaHCO3
|
Natri cacbonat : Na2CO3
|
-Tính tan / H2O
|
ít tan
|
tan tốt
|
_Nhiệt phân
|
2NaOH → Na2CO3 + CO2
+ H2O
|
không
|
_Với bazơ
|
NaHCO3 + NaOH + → Na2CO3
+ H2O
|
không
|
_Với axit mạnh
|
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 +
H2O
![]() ![]() |
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2
+ H2O
|
_Thuỷ phân
_Quy tím
|
d2 có tính kiềm yếu
![]() ![]() ![]() ![]()
pH > 7
không đổi màu
|
d2 có tính kiềm mạnh
![]() ![]() ![]() ![]() ![]()
pH > 7
→ xanh
|
Tác dụng với axit mạnh Na2CO3
+ 2HCl ® 2NaCl + CO2 + H2O
Trao đổi ion Na2CO3 + CaCl2
® 2NaCl + CaCO3↓
Tính lưỡng tính của NaHCO3:
NaHCO3 + HCl ® NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3
+ NaOH ® Na2CO3 + H2O
Tính kém bền 2NaHCO3
Na2CO3 + CO2 + H2O

BÀI TẬP
1.
Phát biểu nào sau đây đúng về kim loại kiềm :
A.
to nóng chảy, to sôi thấp B.
Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp.
C. Độ dẫn điện dẫn to
thấp. D.
Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1
2.
Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử
nào trong đây sau đây :
A. Mg2+, Al3+,
Ne B. Mg2+, F –, Ar C.
Ca2+, Al3+, Ne D. Mg2+, Al3+,
Cl–
3.
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 2p6.
Nguyên tử R là :
A. Ne
B. Na C.
K D.
Ca
4.
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong :
A.
NH3 lỏng B.
C2H5OH C. Dầu hoả. D. H2O
5.
Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với :
A. Muối B. O2 C. Cl2
D. H2O
6.
Kim loại Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây :
A. Na2O B.
NaOH C.
Na2CO3 D. Cả A,B, C.
7.
Trường hợp nào sau đây Na+ bị khử :
A. Điện phân nc NaCl B. Điện phân d2
NaCl C. Phân huỷ NaHCO3 D. Cả A,B, C.
8.
Dãy dung dịch nào sau đây có pH > 7 :
A.
NaOH, Na2CO3 , BaCl2 B.
NaOH, NaCl, NaHCO3
C. NaOH, Na2CO3
, NaHCO3
D. NaOH, NH3 , NaHSO4
9.
Dung dịch nào sau đây có pH = 7 :
A.
Na2CO3 , NaCl B. Na2SO4 , NaCl C. KHCO3 , KCl D. KHSO4 , KCl
10.
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, tại khu vực gần điện cực catot, nếu
nhúng quì tím vào khu vực đó thì :
A.
Quì không đổi màu B. Quì chuyển sang màu xanh
C.
Quì chuyển sang màu đỏ D. Quì chuyển
sang màu hồng
11.
Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây :
A.
NaHCO3 B. Na2CO3 C. CuSO4 D.
NaHSO4
12.
Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3 :
1. Kém bền nhiệt 2. Tác dụng với bazơ mạnh 3. Tác dụng với axit mạnh 4. Là chất lưỡng
tính
5.Thuỷ
phân cho môi trường kiềm yếu 6.Thuỷ
phân cho môi trường kiềm mạnh
7. Thuỷ phân cho môi trường axit 8. Tan ít trong nước
A.
1, 2, 3 B.
4, 6 C. 1, 2, 4 D. 6, 7
13.
Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là:
A.
Li B. Na C. K D. Cs
14.
Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là :
A.
Sủi bọt khí B. Xuất hiện ↓ xanh lam C. Xuất hiện ↓ xanh lục D. Sủi bọt khí và xuất hiện ↓ xanh lam
15.
Kim loại nào tác dụng 4 dung dịch : FeSO4 , Pb(NO3)2
, CuCl2 , AgNO3
A. Sn B. Zn C.
Ni D.
Na
16.
Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm :
A.
Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B.
Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở là phản ứng hạt nhân.
C. Xút tác phản ứng hữu cơ. D. Dùng điều chế Al
trong công nghiệp hiện nay.
17.
Trong
nhóm kim loại kiềm, từ Li đến Cs có
A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần. B. nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi giảm dần.
C. nhiệt độ nóng chảy tăng dần, nhiệt độ sôi giảm dần. D. nhiệt độ nóng chảy giảm dần, nhiệt độ sôi tăng
dần.
18.
Trong
nhóm kim loại kiềm, năng lượng ion hoá thứ nhất
A. tăng dần từ Li đến Cs. C. tăng dần từ Li đến K, nhưng từ K đến Cs giảm dần.
B. giảm dần từ Li đến Cs. D. giảm dần từ Li đến
K, nhưng từ K đến Cs tăng dần.
19.
Cho
kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có :
A. Cu
B. Cu(OH)2 C.
CuO D.
CuS
20.
Kim
loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện ?
A. Li
B.
Na C. K D. Cs
21.
Kim
loại nào được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân ?
A. Hg B. Na, K C. Cs D. Li
22.
Kim
loại được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng :



A. Fe B.
Na C. Ni D. Pt
23.
Nguyên
liệu để điều chế kim loại kiềm là :
A. Muối halogenua
của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm.
C. Muối
nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm.
24.
Phương
pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là :
A. Điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
B. Điện phân
dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực có màng ngăn xốp.
C. Điện
phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực không có màng ngăn
xốp.
D. Cả A, B, C.
25.
Chỉ
ra đâu không phải là ứng dụng của
NaOH ?
A. Dùng trong chế biến dầu mỏ. B. Dùng trong sản
xuất thuỷ tinh.
C. Dùng trong luyện nhôm. D.
Dùng trong sản xuất xà phòng.
26.
Natri
hiđroxit được điều chế bằng cách :
A.
điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung
dịch NaCl có màng ngăn.
C. điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D.
Cả B C.
27.
Điện
phân dung dịch NaCl với cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, giữa hai cực
có vách ngăn xốp. ở cực âm xảy ra quá trình A. Na+
+ e
Na B. 2H2O + 2e
H2 + 2OH–


C. 2Cl–
Cl2 +
2e D.
2H2O
O2 + 4H+ + 4e


28.
Trong công nghiệp,
người ta điều chế NaOH bằng phương pháp
A. Cho Na2O
tác dụng với nước. B. Điện phân dung dịch NaCl
bão hoà, có màng ngăn xốp hai điện cực.
C. Điện phân NaCl nóng chảy. D. Cho Na tác dụng với nước.
29.
Dãy gồm các chất
vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3,
Ca(HCO3)2.
30.
Thực hiện các thí
nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung
dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3
vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl
với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung
dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào
dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4
vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế
được NaOH là:
A. II, III và VI. B. II, V và VI. C. I, IV và V. D. I, II và III.
31.
Khi cắt miếng Na kim
loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do có sự hình thành
các sản phẩm rắn nào sau đây?
A. Na2O,
NaOH, Na2CO3, NaHCO3. B.
NaOH, Na2CO3, NaHCO3.
C. Na2O, Na2CO3,
NaHCO3. D. Na2O, Na2CO3,
NaHCO3.
32.
Hiện tượng khi cho
từ từ Na đến dư vào dung dịch ZnCl2 là:
A. Có bọt khí. B. Có kết tủa.
C. Có bọt khí, có kết tủa, kết tủa tan. D.
Có bọt khí, có kết tủa.
33.
Có thể dùng NaOH (ở
thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2,
CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4,
H2. D. N2, Cl2, O2
, CO2, H2.
34.
Cho bốn hỗn hợp,
mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3;
Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3.
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
35.
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun
nóng, dung dịch thu được chứa: A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl,
BaCl2. D. NaCl.
KLK + H2O:
36.
Cho
1,95g kim loại kiềm vào nước. Dung dịch tạo thành được trung hòa vừa đủ với
10ml dung dịch HCl 5M. Vậy kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Rb
37.
Cho 9,2
gam kim loại Na vào 151,2 gam H2O. Tính C% của dung dịch tạo
thành
A.
16% B. 12% C. 10% D.
6%
38.
Cho
2,3g Na vào 97,8g H2O được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A
là:
A.
2,29% B. 2,3% C.
2,35% D.
4%
39.
Nồng độ phần trăm
của dung dịch thu được khi cho 23g Na vào 42g nước là:
A. 35,38%. B. 62,5%. C.
35,94%. D. 61,53%.
40.
Cho 8,2 g hỗn hợp 2
kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thấy có 4,48 lít H2
(đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
A. 15 g. B. 15,4 g. C. 7,8 g. D.
16,5 g.
41.
Cho
14,7g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp nhau vào 185,8g nước thu
được 200g dung dịch. Hai kim loại đó là: A. Li, Na B. Na, K. C.
K, Rb D. Rb, Cs
42.
Hòa tan 5,2 g hỗn
hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thấy có 2,24 lít H2
(đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì các chất rắn thu được là:
A. LiOH và NaOH. B.
NaOH, KOH. C. KOH,
RbOH. D. RbOH,
CsOH.
43.
Cho hỗn
hợp gồm Ca, K, Na vào nước thu được dung dịch A và V lít khí H2
(đktc). Trung hòa 1/3 dung dịch A cần 200ml hỗn hợp HNO3 0,1M và H2SO4
0,5M. Vậy V có giá trị là:
A. 7,392
B. 8,96 C. 6,72 D. 5,6
44.
Hòa tan
hoàn toàn 1,15g một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần
50g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại này là:
A.
Li. B. Na C.
K D. Rb
45.
Cho 3,1
gam hỗn hợp hai kim loại kiềm nằm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng HTTH tác
dụng hết với nước thì thu được 1,12 lít H2 ở (đktc). Xác định tên
của hai kim loại đó
A. Na và K B. Li và Na C. K và Rb D.
Rb và Cs
46.
Hỗn hợp
X gồm hai kim loại A và B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 6,2 gam hỗn hợp X
hòa tan hoàn toàn vào nước thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Xác định
tên của hai kim loại
A. Li
và Na B. Na và K C.
K và Rb D. Rb và Cs
47.
Cho hỗn
hợp các kim loại kiềm Na, K. Hòa tan hết hỗn hợp kim loại này vào nước được
dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích HCl 0,1M cần để
trung hòa hết 1/3 thể tích dung dịch A là bao nhiêu?
A. 100ml B. 200ml C.
300ml D. 600ml
48.
Một hỗn hợp gồm hai
kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 8,5 gam hỗn hợp này tác dụng với nước (dư) thì thu được 3,36 lít khí
H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na.
B. Na, K. C. K, Rb. D.
K, Pb.
49.
Hoà tan hoàn toàn hỗn
hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit
và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là
A. 3,2. B. 1,6. C.
4,8. D.
6,4.
50.
Cho
m gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H2
(đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,35. B.
16,05. C. 10,70. D.
21,40.
51.
Hoà
tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85
gam muối. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D.
6,72.
52.
Hoà
tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được 50,4 gam
muối. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72.
KLK + AXIT:
53.
Hòa tan
hoàn toàn 24,8g kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl thu
được 55,5g muối khan. Kim loại kiềm thổ là:
A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg
54.
Hoà tan 4,6 (g) một kim loại bằng dung dịch HCl sau phản ứng, cô cạn d2
thu đươc 11,7 (g) muối khan. Tìm kim
loại :
A.
K B.
Li C. Na D.
Cs
55.
Hòa tan hoàn toàn
2,71 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau vào 300ml dung dịch HCl 0,2M
được dung dịch A. Xác định pH
của dung dịch X, biết rằng cô cạn A được 5,35 gam chất rắn.
A. 12,6. B. 12. C. 13,6. D. 13.
56.
Cho 100 ml dung
dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. K3PO4 và KOH. B.
KH2PO4 và H3PO4. C. KH2PO4 và
K2HPO4. D. KH2PO4 và K3PO4.
ĐÁP ÁN PHẦN KLK:
1C
|
2A
|
3B
|
4C
|
5D
|
6D
|
7A
|
8C
|
9B
|
10B
|
11B
|
12D
|
13D
|
14D
|
15B
|
16C
|
17B
|
18B
|
19B
|
20D
|
21B
|
22B
|
23A
|
24A
|
25B
|
26B
|
27B
|
28C
|
29C
|
30A
|
31A
|
32C
|
33C
|
34C
|
35D
|
36C
|
37C
|
38D
|
39B
|
40A
|
41B
|
42B
|
43A
|
44B
|
45A
|
46B
|
47B
|
48B
|
49A
|
50C
|
51A
|
52D
|
53C
|
54C
|
55D
|
66C
|
|
ĐÁP ÁN PHẦN KLK:
1C
|
2A
|
3B
|
4C
|
5D
|
6D
|
7A
|
8C
|
9B
|
10B
|
11B
|
12D
|
13D
|
14D
|
15B
|
16C
|
17B
|
18B
|
19B
|
20D
|
21B
|
22B
|
23A
|
24A
|
25B
|
26B
|
27B
|
28C
|
29C
|
30A
|
31A
|
32C
|
33C
|
34C
|
35D
|
36C
|
37C
|
38D
|
39B
|
40A
|
41B
|
42B
|
43A
|
44B
|
45A
|
46B
|
47B
|
48B
|
49A
|
50C
|
51A
|
52D
|
53C
|
54C
|
55D
|
66C
|
|
ĐÁP ÁN PHẦN KLK:
1C
|
2A
|
3B
|
4C
|
5D
|
6D
|
7A
|
8C
|
9B
|
10B
|
11B
|
12D
|
13D
|
14D
|
15B
|
16C
|
17B
|
18B
|
19B
|
20D
|
21B
|
22B
|
23A
|
24A
|
25B
|
26B
|
27B
|
28C
|
29C
|
30A
|
31A
|
32C
|
33C
|
34C
|
35D
|
36C
|
37C
|
38D
|
39B
|
40A
|
41B
|
42B
|
43A
|
44B
|
45A
|
46B
|
47B
|
48B
|
49A
|
50C
|
51A
|
52D
|
53C
|
54C
|
55D
|
66C
|
|
ĐÁP ÁN PHẦN KLK:
1C
|
2A
|
3B
|
4C
|
5D
|
6D
|
7A
|
8C
|
9B
|
10B
|
11B
|
12D
|
13D
|
14D
|
15B
|
16C
|
17B
|
18B
|
19B
|
20D
|
21B
|
22B
|
23A
|
24A
|
25B
|
26B
|
27B
|
28C
|
29C
|
30A
|
31A
|
32C
|
33C
|
34C
|
35D
|
36C
|
37C
|
38D
|
39B
|
40A
|
41B
|
42B
|
43A
|
44B
|
45A
|
46B
|
47B
|
48B
|
49A
|
50C
|
51A
|
52D
|
53C
|
54C
|
55D
|
66C
|
|
ĐÁP ÁN PHẦN KLK:
1C
|
2A
|
3B
|
4C
|
5D
|
6D
|
7A
|
8C
|
9B
|
10B
|
11B
|
12D
|
13D
|
14D
|
15B
|
16C
|
17B
|
18B
|
19B
|
20D
|
21B
|
22B
|
23A
|
24A
|
25B
|
26B
|
27B
|
28C
|
29C
|
30A
|
31A
|
32C
|
33C
|
34C
|
35D
|
36C
|
37C
|
38D
|
39B
|
40A
|
41B
|
42B
|
43A
|
44B
|
45A
|
46B
|
47B
|
48B
|
49A
|
50C
|
51A
|
52D
|
53C
|
54C
|
55D
|
66C
|
|
ĐÁP ÁN PHẦN KLK:
1C
|
2A
|
3B
|
4C
|
5D
|
6D
|
7A
|
8C
|
9B
|
10B
|
11B
|
12D
|
13D
|
14D
|
15B
|
16C
|
17B
|
18B
|
19B
|
20D
|
21B
|
22B
|
23A
|
24A
|
25B
|
26B
|
27B
|
28C
|
29C
|
30A
|
31A
|
32C
|
33C
|
34C
|
35D
|
36C
|
37C
|
38D
|
39B
|
40A
|
41B
|
42B
|
43A
|
44B
|
45A
|
46B
|
47B
|
48B
|
49A
|
50C
|
51A
|
52D
|
53C
|
54C
|
55D
|
66C
|
|
ĐÁP ÁN PHẦN KLK:
1C
|
2A
|
3B
|
4C
|
5D
|
6D
|
7A
|
8C
|
9B
|
10B
|
11B
|
12D
|
13D
|
14D
|
15B
|
16C
|
17B
|
18B
|
19B
|
20D
|
21B
|
22B
|
23A
|
24A
|
25B
|
26B
|
27B
|
28C
|
29C
|
30A
|
31A
|
32C
|
33C
|
34C
|
35D
|
36C
|
37C
|
38D
|
39B
|
40A
|
41B
|
42B
|
43A
|
44B
|
45A
|
46B
|
47B
|
48B
|
49A
|
50C
|
51A
|
52D
|
53C
|
54C
|
55D
|
66C
|
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét