NHẬN BIẾT
Ths Nguyễn Quốc Việt
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại học môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12
Tại Thành Phố Hà Tĩnh
NB ĐỀ 1
1.
Có thể sử dụng chất nào sau đây để nhận biết
khí N2 có chứa tạp chất H2S?
A.
NaOH. B. Pb(NO3)2. C. NH3. D . Cu.
2.
Hoá chất T là một
chất bột màu trắng, biết rằng T chỉ có thể là một trong các hoá chất sau : MgCl2, CaCO3, BaCl2,
CaSO4. Để xác định T là hoá chất nào có thể dùng thuốc thử nào sau
đây ?
A. H2O
và HCl. B. H2O và NaOH. C. H2O và HNO3. D. H2O
và H2SO4.
3.
Để phân biệt các
dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ
cần dùng thuốc thử
A. H2O và CO2 B. quỳ tím C. dung dịch (NH4)2SO4 D. dung dịch H2SO4
4.
Trong các thuốc thử
sau : (1) dung dịch H2SO4 loảng , (2)
CO2 và H2O , (3)
dung dịch BaCl2 , (4) dung dịch HCl . Thuốc tử phân biệt
được các chất riêng biệt gồm CaCO3,
BaSO4, K2CO3,K2SO4
là
A. (1) và (2) B. (2) và
(4) C. (1),
(2), (3) D. (1), (2), (4)
5. Thổi mẫu thử chứa duy nhất một khí X (có thể
là một trong bốn khí : N2, NH3, CH4 và CO) lần
lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2.
Sau thí nghiệm thấy CuSO4 đổi qua màu xanh và bình chứa nước vôi
trong không có hiện tượng gì. X là : A. N2. B. NH3.
C. CH4. D. CO.
6.
Để nhận ra ion
trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO32–,
PO43– SO32– và HPO42–,
nên dùng thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ? A. BaCl2 trong axit loãng dư B.
Ba(OH)2 C. H2SO4 đặc dư
D. Ca(NO3)2

7.
Để phân biệt các chất rắn: NaCl, CaCO3, BaSO4,
Al(NO3)3 ta cần dùng các thuốc thử là:
A. H2O và NaOH. B. HCl và NaCl. C. H2O và CO2. D. AgNO3.
8.
Để phân biệt 2 chất khí CO2 và SO2 ta
chỉ cần dùng một thuốc thử là:
A. nước vôi
trong. B. nước brom. C. giấy quì
ướt. D. BaCl2.
9.
Để phân biệt các
dung dịch (riêng biệt): CrCl2, CuCl2, NH4Cl,
CrCl3 v à (NH4)2SO4 ta chỉ cần dùng
một dung dịch thuốc thử là:
A. dung dịch
NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. AgNO3.
10.
Có các chất bột
sau: K2O, BaO, Al2O3, MgO, chọn một hóa chất
dưới đây để phân biệt từng chất ?
A. H2O B. HCl C. NaOH D. H2SO4
11.
Cho một mẩu kim
loại Na nhỏ bằng hạt đỗ xanh vào các
dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3,
sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các
cốc?
A. có kết tủa B. có
khí thoát ra C. có kết tủa rồi tan D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong
không khí.
12.
Chọn một thuốc thử
dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Giấy quỳ tím D. Dung dịch NH3
13.
Để nhận ra các dung
dịch: Natri clorua, magiê clorua, sắt (II) clorua, sắt (III) clorua, chỉ cần
dùng:
A. Al B. Mg C. Cu D. Na
14.
Để phân biệt các
chất bột rắn gồm FeS, MnO2, Ag2O, CuO và Fe3O4
chỉ bằng một thuốc thử, thuốc thử nên dùng là:
A. Dung dịch HCl. B.
Dung dịch NaOH. C.
Dung dịch CuSO4. D. H2O nguyên chất
15.
Khi cho hỗn hợp rắn
gồm: MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3,
FeS, CuS vào dung dịch HCl dư thì chất rắn thu được chứa:
A. BaSO4, CuS. B.
Ba3(PO4)2, CuS. C. CuS, FeS. D.
CuS.
16.
Cho Fe dư tác dụng
với dung dịch H2SO4 70%(đặc), nóng. Các sản phẩm cuối
cùng không kể Fe dư gồm
A. FeSO4, SO2. B. FeSO4, SO2,
H2. C. Fe2(SO4)3,
FeSO4, SO2, H2. D. Fe2(SO4)3,
FeSO4, SO2.
17.
Có thể phân biệt 3
dung dịch KOH, HCl, H2SO4(l) bằng một thuốc thử là
A. Phenolphtalein. B. Mg. C. BaCO3. D. giấy quỳ tím
18.
Có 4 chất bột màu
trắng riêng biệt: CaSO4.2H2O, Na2SO4,
CaCO3, Na2CO3.
Nếu chỉ được dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được
tối đa A. 1
chất rắn. B. 2 chất rắn. C. 3 chất rắn.
D. 4 chất rắn.
19.
Có 6 dung dịch NaCl, FeCl2, FeCl3,
MgCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4.
Dùng kim loại nào sau đây có thể phân biệt 6 dung dịch trên?
A.
Na. B. Ba. C. Al. D. Tất cả đều sai.
20.
Có năm dung dịch đựng
riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4,
FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3,
Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm
dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
21.
Dùng hóa chất nào
sau đây không thể phân biệt được 3 chất rắn : Na2CO3,
NaHCO3, CaCO3 ?
A.Nước, nước vôi trong. B.
Dung dịch HCl. C.
Nước, dung dịch CaCl2
D. Nước, dung
dịch MgSO4
22.
Để phân biệt các
dung dịch Na2SO3 và Na2SO4,
nên dùng thuốc thử :
A. dung dịch B2 . B. dd Pb(NO3)2. C. dd Ba(OH)2. D. dung dịch SrCl2.
23.
Hổn hợp X chứa Na2O,
NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều
bằng nhau. Cho hổn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH,
BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl,
BaCl2. D. NaCl.
24.
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy
thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất
X là
A. ure. B. amoni nitrat. C. amophot. D. natri nitrat
25.
Cho Na vào các dung
dịch BaCl2, CuSO4, NaHSO4, NH3,
NaNO3. Quan sát thấy có chung 1 hiện tượng là:
A. có khí bay ra B. có kết tủa xanh C. có kết tủa trắng D. không phản ứng
26. Cho các chất: MgO, CaCO3,
Al2O3, dung d ịch HCl, NaOH, CuSO4,NaHCO3.
Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản
ứng được với nhau là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
27. Cho mẩu Na vào dung dịch các
chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2),
KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các
dung dịch có xuất hiện kết tủa là:
A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3).
28. Để nhận ra các khí CO2, SO2,
H2S, NH3 cần dùng các dung dịch :
A. NaOH và Ca(OH)2 B. Nước Brôm và NaOH C. KMnO4 và NaOH. D. Nước Brôm và Ca(OH)2
29. Điều nào là sai trong các điều sau:
A. Hỗn hợp Na2O và Al2O3 có thể tan hết trong
H2O. B. Hỗn hợp Fe2O3 ,
Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl .
C. Hỗn hợp KNO3, Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4
. D. Hỗn hợp FeS, CuS có thể tan hết
trong dung dịch HCl.
30.
Cho dung dịch có chứa các ion: Na+,
NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng hóa chất nào
để loại được nhiều anion nhất?
A.
BaCl2. B.
MgCl2. C. Ba(NO3)2. D. NaOH.
31.
Để tinh chế khí CO2
có lẫn tạp chất là khí SO2, nên thổi hỗn hợp hai khí này qua bình
chứa :
A. dung dịch nước vôi trong. B.
dung dịch axit sunfuric. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch xút
32.
Trong số các khí Cl2,
HCl, CH3NH2, O2 thì có bao nhiêu khí tạo “khói
trắng” khi tiếp xúc với khí NH3 ?
A.
1 B. 2 C. 3 D. 4
33.
Trong phòng thí
nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO3)2 C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
34.
Khi nung hổn hợp các
chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn là A. Fe. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
35.
Cho từ từ ding dịch
chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi
trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V vơia,
b là:
A. V = 22,4(a – b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a – b). D. V = 11,2(a +
b).
36.
Trong các dung dịch:
HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4,
Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dung được với dung dịch
Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4 B. HNO3, Na2SO4, Ca(OH)2,
KHSO4. C. NaCl, Na2SO4,
Ca(OH)2 D. HNO3,
Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
37.
Cho Ba vào các dung dịch sau : NaHCO3,
CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3,
MgCl2. Số dung dịch tạo ra kết tủa là :
A.
1. B.
2. C. 3. D. 4.
38.
Có thể phân biệt ba
dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.
39. Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3
và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4);
Z (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm
2 dung dịch nào dưới đây để nhận biết được 3 dung dịch trên?
A. NaOH và NaCl. B. NH3 và NH4Cl. C. HCl và NaCl. D. HNO3 và Ba(NO3)2.
40.
Có thể phân biệt
amin bậc 1 với amin bậc 2 và 3 bằng
A. CuO, tO. B. dd Br2. C. dd KMnO4.
D. NaNO2,
HCl, tO.
41.
Để phân biệt O2
và O3 có thể dùng
A.
Que đóm đang cháy. B. Hồ tinh bột. C.
Dung dịch KI có hồ tinh bột. D. Dung dịch KBr có hồ tinh bột.
42.
Chỉ dùng
phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dung dịch trong dãy nào sau đây?
A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4.
C. KOH, NaOH, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4.
43.
Có 4 lọ mất nhãn đựng
4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.
Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận được 4 dung dịch trên? A. quỳ tím. B.dd NaOH. C. dd NaCl. D. dd KNO3.
44.
Có 6 dung dịch riêng
rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3,
NH4Cl, (NH4)2SO4. Có thể dùng kim
loại nào sau đây để nhận biết 6 dung dịch trên A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu.
45.
Có 5 dung dịch riêng
rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2,
Ba(HCO3)2, Na2SO3. Chỉ bằng cách đun
nóng có thể nhận được
A. 5 dung dịch. B. 3 dung dịch.
C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch.
46.
Có 4 chất bột màu
trắng là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng nước
cùng các thiết bị cần thiết (như lò nung, bình điện phân v.v...) có thể
A. không nhận được chất nào. B. nhận được cả 4 chất
C. nhận được NaCl và AlCl3. D.
nhận được MgCO3, BaCO3.
47.
Có
5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : NaNO3, CuCl2, FeCl2,
AlCl3, NH4Cl. Để nhận biết các dung dịch trên có thể dùng
dung dịch A. NaOH B. AgNO3 C. H2SO4 D. Na2CO3
NB ĐỀ 2
1.
Có 3 dung dịch với
nồng độ biết trước là Al(NO3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3
0,1M (Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dùng phenolphtalein cùng các dụng cụ cần thiết có
thể
A. chỉ nhận được dung dịch X. B. chỉ nhận được dung dịch Y. C. chỉ nhận được dung dịch Z. D. nhận được cả 3 dung dịch.
2.
Có 3 dung dịch đựng
trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl2,
NH4Cl, NaCl. Có thể dùng dung dịch nào cho dưới đây để nhận được cả
3 dung dịch A. Na2CO3. B. NaOH. C.
quỳ tím. D. dung dịch NH3.
3.
Có 3 dung dịch axit
đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng
biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ chọn một chất là thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch
axit trên thì có thể dùng chất nào dưới đây?
A.
CuO. B. dd BaCl2. C. Cu. D. dd AgNO3.
4.
Cho 4 chất rắn riêng
rẽ: Na2O; Al2O3; Fe2O3;
Al. Chỉ dùng nước có thể nhận được
A. 0
chất. B. 1
chất. C. 2
chất. D. 4 chất.
5.
Có 5 lọ bị mất nhãn
đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl2; CuCl2; AlCl3;
FeCl3. Số lượng thuốc thử cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch
trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
6.
Có 5 kim loại riêng
rẽ sau: Ba , Mg , Fe , Ag, Al. Chỉ dùng
dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận được
A. 1
kim loại. B. 2 kim loại. C. 3 kim loại. D. 5 kim loại.
7.
Có 6 mẫu chất rắn
riêng rẽ sau: CuO; FeO; Fe3O4; MnO2; Ag2O
và hỗn hợp Fe +FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được
A. 2
mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu.
8.
Cho các chất rắn riêng
rẽ sau: BaSO4; BaCO3; KCl; Na2CO3;
MgCO3. Chỉ dùng nước và dung dịch nào dưới đây có thể nhận được 5 chất
rắn này A. H2SO4. B. HCl. C. CaCl2. D.
AgNO3.
9.
Có các dung dịch riêng
rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4.
Chỉ dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết được 4 dung dịch trên? A. NaOH. B. BaCl2. C. AgNO3. D. quỳ tím.
10.
Các dung dịch loãng
sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4,
BaCl2, NaOH. Chỉ dung quỳ tím có thể nhận được
A. 2 dung dịch. B.
3 dung dịch. C.
4 dung dịch. D.
6 dung dịch.
11.
Cho các dung dịch:
NaCl; AlCl3; Al2(SO4)3; FeCl2;
MgCl2; NH4Cl; (NH4)2CO3.
Chỉ dùng một dung dịch nào cho dưới đây có thể nhận được các dung dịch trên?
A.
NaOH. B. CaCl2. C. Ba(OH)2. D. H2SO4.
12.
Cho 3 bình đựng các
dung dịch mất nhãn là X gồm (KHCO3 và K2CO3);
Y gồm (KHCO3 và K2SO4); Z gồm (K2CO3
và K2SO4). Có thể dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây
để nhận biết được X, Y, Z?
A. Ba(OH)2 và HCl. B. HCl và BaCl2.
C. BaCl2
và H2SO4. D.
H2SO4 và Ba(OH)2.
13.
Cho các chất lỏng
benzen; toluen; stiren. Chỉ dùng 1 dung dịch nào dưới đây có thể nhận được các
chất lỏng trên?
A. Br2. B. KMnO4. C.
HBr. D. HNO3 đặc.
14.
Cho các oxit: K2O;
Al2O3; CaO; MgO. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể
nhận được các oxit trên?
A. H2O. B. dd Na2CO3. C. dd NaOH. D.
dd HCl.
15.
Cho các kim loại:
Mg; Al; Fe; Cu. Chỉ dùng 2 dung dịch thuộc dãy nào dưới đây có thể nhận được các
kim loại trên?
A. HCl, NaOH. B.
NaOH và AgNO3. C.
AgNO3 và H2SO4 đặc nguội. D. H2SO4 đặc nguội
và HCl.
16.
3 dung dịch: NH4HCO3;
NaAlO2; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH;
C6H6; C6H5NH2. Chỉ dùng
dung dịch HCl có thể nhận được
A. 2 mẫu. B.
3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu.
17.
Có 6 dung dịch sau:
NH4NO3; Al(NO3)3; Pb(NO3)2;
FeCl2; HCl; KOH. Số lượng thuốc thử cần dùng để có thể nhận được 6
dung dịch trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
18.
Một dung dịch có chứa
các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+,
Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch thì có thể cho tác
dụng với dung dịch A. K2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.
19.
Có hỗn hợp 3 kim loại
Ag, Fe, Cu. Chỉ dùng một dung dịch có thể thu được Ag riêng rẽ mà không làm khối
lượng thay đổi. Dung dịch đó là A.
AgNO3. B.
Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. Hg(NO3)2.
20.
Etilen có lẫn tạp
chất là CO2, SO2, H2O. Để thu được etilen tinh
khiết, người ta
A. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình
đựng dung dịch Br2 dư và bình đựng CaCl2 khan.
B. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình
đựng dung dịch KMnO4 dư và bình đựng H2SO4 đặc.
C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch NaOH dư và
bình đựng CaCl2 khan.
D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình
đựng dung dịch NaOH dư và bình đựng H2SO4 loãng.
21.
Trong công nghiệp, để
tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp N2, H2 và NH3
người ta đã sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong . B. Cho hỗn hợp qua CuO nung
nóng.
C. Cho hỗn hợp qua H2SO4 đặc rồi lấy dung dịch tác dụng
với NaOH. D. Nén và làm lạnh hỗn hợp để NH3
hoá lỏng.
22.
Để tách riêng NaCl
và CaCl2 cần sử dụng 2 chất thuộc dãy nào dưới đây?
A.
Na2SO4, HCl. B. K2CO3,
HCl. C.
Ba(OH)2 và HCl. D. Na2CO3
và HCl.
23.
Trong nước biển có
chứa các muối sau đây: NaCl; MgCl2; Ca(HCO3)2;
Mg(HCO3)2; Na2SO4; MgSO4.
Để thu được NaCl tinh khiết, người ta có thể sử dụng các hoá chất thuộc dãy nào
dưới đây?
A. H2SO4,
Ba(OH)2, Na2CO3. B.
Na2CO3, BaCl2, HCl.
C. HCl, Ba(OH)2, K2CO3. D. K2CO3,
BaCl2, H2SO4.
24.
Cho hỗn hợp Al, Cu,
Fe. Số thí nghiệm tối thiểu cần làm để thu được Al riêng rẽ là
A. 2. B.
3. C. 4. D.
5.
25.
(B-07): Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3
và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí
CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư. B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao,
dung dịch NaOH dư.
C. dùng dung
dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư, rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư, rồi
nung nóng.
26.
(A-07): Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3,
b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a +
2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả sử hiệu suất các
phản ứng đều là 100%)
A. 2c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.
27.
Có thể thu được NH4Cl
riêng rẽ từ hỗn hợp rắn NaCl, NH4Cl, MgCl2 với số lượng
thuốc thử tối thiểu là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
28.
Khi điều chế C2H4
từ C2H5OH và H2SO4 đặc thì khí sinh
ra có lẫn CO2 và SO2. Để loại CO2 và SO2,
người ta có thể sử dụng dung dịch A. Br2. B. KOH. C.
KMnO4. D.
KHCO3.
29.
Vàng bị lẫn tạp chất
là Fe. Để thu được vàng tinh khiết, người ta có thể cho dùng lượng dư dung dịch
A. CuSO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. ZnSO4.
30.
Hỗn hợp khí không
thể tách ra khỏi nhau bằng phương pháp hoá học là
A. CO2 và O2. B. CH4 và C2H6. C. N2 và O2. D. CO2 và
SO2.
31.
Có thể điều chế Ca
và Mg riêng rẽ từ qặng đôlômit (CaCO3.MgCO3) bằng sơ đồ
A.

B. 

C. 

D. Không
điều chế được
32.
Để thu được nitơ
tinh khiết từ hỗn hợp khí nitơ, oxi , nước, amoniac,
metylamin; người ta có thể dẫn khí lần lượt qua bình đựng lượng dư các
chất
A. H2SO4 loãng, P trắng, CaCl2
khan. B.
P trắng, HCl đặc, CaCl2 khan.
C. P trắng, CaCl2
khan, H2SO4 loãng. D.
NaOH loãng, P2O5, H2SO4 đặc.
33.
Để thu được CO2
tinh khiết từ hỗn hợp khí CO2, HCl, H2O, SO2,
CO; người ta có thể dẫn khí lần lượt qua bình đựng lượng dư các chất
A. CuO (nung nóng), dung dịch Na2CO3,
dung dịch KMnO4, CaCl2 khan.
B. CuO (nung nóng), dung dịch NaHCO3, dung dịch
KMnO4, CaCl2 khan.
C. CuO (nung nóng), dung dịch
NaHCO3, dung dịch KMnO4, CaO.
D. Ca(OH)2, dung dịch
KMnO4, dung dịch Na2CO3, CaCl2
khan.
34.
Để thu được metan từ
hỗn hợp khí metan, etylen, axetylen, đimetylamin; người ta chi cần dùng lượng dư
dung dịch.
A. AgNO3 trong NH3. B. Br2. C. KMnO4 trong H2SO4. D. CuSO4 trong NH3.
35.
Để thu được Ag từ
dung dịch gồm từ hỗn hợp rắn gồm AgNO3, Cu(NO3)2,
Fe(NO3)3; người ta có thể tiến hành các thao tác
A. hoà tan vào nước rồi điện phân
dung dịch đến khi catôt bắt đầu thoát khí.
B. nung chất rắn đến khối lượng không đổi rồi cho tác dụng
với dung dịch HCl dư.
C. nung chất rắn đến khối lượng
không đổi rồi cho tác dụng với CO dư
D. cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó nung kết tủa đến khối
lượng không đổi.
36.
Cho hỗn hợp gồm
MgCO3, K2CO3, BaCO3. Người ta tiến
hành các thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp vào nước dư, lấy chất rắn thu được
nung đến khối lượng không đổi rồi lấy chất rắn sau khi nung cho vào nước. Sau đó
cho dung dịch thu được tác dụng với CO2 dư. Chất thu được là A. BaCO3. B. Mg(HCO3)2. C. MgCO3. D. Ba(HCO3)2.
37.
Cho hỗn hợp gồm Al2O3,
CuO, Fe2O3, SiO2. Người ta tiến hành các thí
nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi sục CO2
dư vào dung dịch thu được (đun nóng). Sau đó lấy kết tủa nung đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn là A. SiO2. B.
Na2CO3. C.
NaHCO3. D. Al2O3.
38.
Cho hỗn hợp gồm Al2O3,
CuO, Fe2O3, SiO2. Người ta tiến hành các thí
nghiệm theo thứ tự sau: nung nóng chất rắn rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua. Chất
rắn thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư rồi lấy chất rắn thu được cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư. Chất rắn còn lại là A.
SiO2. B. Cu C. CuO. D.
Fe2O3 .
39.
Cho hỗn hợp gồm Cu
và Fe2O3 (với tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch HCl dư.
Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa là A.
Cu(OH)2. B. Cu(OH)2
và Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.
40.
Để thu được Al2O3
từ hỗn hợp gồm Al2O3 và ZnO, người ta cho hỗn hợp tác dụng
với dung dịch HCl vừa đủ rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với X dư, sau đó
lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi. X là
A. Na2CO3. B. NH3. C. CO2. D. KOH.
41.
Cho hỗn hợp gồm Al2O3,
SiO2, MgCO3. Người ta tiến hành các thí nghiệm theo thứ tự
sau: cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy dung dịch thu được cho
tác dụng với HCl dư thu được kết tủa là.
A. Al(OH)3. B. SiO2. C. H2SiO3. D. Al2O3.
42.
Khí NH3
có lẫn hơi nước. Để thu được NH3 khô, người ta có thể sử dụng
A. H2SO4 đặc. B. P2O5. C. CuSO4
khan. D. CaO.
43.
Khí CO2
có lẫn khí HCl. Để thu được CO2 tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp qua
dung dịch X dư, sau đó làm khô khí. X là
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C.
Ca(OH)2. D.
H2SO4 đặc.
44.
Hỗn hợp gồm ancol
(rượu) etylic và anđehit axetic. Để thu được ancol etylic tinh khiết, người ta
có thể sử dụng
A. Na. B. dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. H2
(Ni, to). D. H2SO4
đặc ở 140oC.
45.
Có
các dung dịch : AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần
dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên ?
A. Quỳ tím B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2
NB ĐỀ 3
1.
Để điều chế Cu có độ
tinh khiết cao từ quặng malakit Cu(OH)2.CuCO3 (X); người
ta có thể tiến hành theo cách sau:
A. cho X tác dụng với dung dịch HCl rồi điện phân dung dịch
thu được.
B. cho X tác dụng với dung dịch
HCl rồi cho dung dịch thu được tác dụng với kẽm.
C. nung X đến khối lượng không đổi
rồi khử băng CO ở nhiệt độ cao.
D. nung X đến khối lượng không đổi
rồi khử băng H2 ở nhiệt độ cao.
2.
Trong phòng thí
nghiệm, metan được điều chế bằng cách
A.
cracking n-butan. B. nung natri axetat với hỗn hợp
vôi tôi – xút.
C. cho metanol tác dụng với HI. D.
điện phân dung dịch natri axetat.
3.
Trong công nghiệp, người ta điều chế khí clo bằng cách
A. cho HCl đặc tác dụng với
KMnO4 và đun nóng. B. dùng flo đẩy clo ra khỏi dung
dịch NaCl.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng
ngăn. D. cho HCl đặc tác
dụng với MnO2 và đun nóng.
4.
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí HCl từ
A.
H2 và Cl2. B. NaCl rắn và H2SO4
đặc. C. CH4 và Cl2. D. NaCl rắn và HNO3 đặc.
5.
Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế H2SO4
từ quặng pirit hoặc lưu huỳnh đơn chất. Số lượng quá trình hoá học xảy ra trong
quá trình điều chế là A. 1. B. 2. C. 3. D.
4.
6.
Trong phòng thí nghiệm, khí nitơ được điều chế từ
A. NaNO2 và NH4Cl. B. không khí. C. HNO3 loãng và Cu. D. NaNO3 và
NH4Cl.
7.
Trong công nghiệp, người ta điều chế NH3 từ
A.
NH4Cl và Ca(OH)2. B.
Al, NaOH và NaNO3. C. HNO3 rất loãng và Cu. D. N2 và H2.
8.
Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 từ
NH3. Số lượng giai đoạn xảy ra trong quá trình điều chế là
A.
1. B.
2. C. 3. D. 4.
9.
Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng phản
ứng
A. AgNO3 + HCl. B.
AgNO3 + H2O (điện phân) C. NaNO3(rắn) + HCl đặc (đun nóng). D. NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc (đun nóng)
10. Trong công nghiệp, người
ta điều chế photpho bằng cách nung trong lò điện (1200oC)
các nguyên liệu là than cốc (C), cát (SiO2) và A. AlPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Mg3(PO4)2. D. Ba3(PO4)2.
11. Trong phòng thí nghiệm, H3PO4
được điều chế bằng phản ứng
A. 3P + 5HNO3 + 2 H2O ® 3 H3PO4 + 5NO. B. Ca3(PO4)2
+ 3H2SO4 ® 2H3PO4 + 3CaSO4.
C.
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4. D. 2AlPO4 + 3H2SO4
® 2H3PO4 +
Al2(SO4)3.
12. Trong công nghiệp, than
muội được điều chế bằng cách
A. nung than chì ở 3000oC,
70 – 100 nghìn atmotphe trong thời gian dài. B. nung than cốc ở 2500 – 3000oC
trong lò điện, không có không khí.
C. nung than mỡ ở 1000 – 1250oC
trong lò điện, không có không khí. D. nhiệt phân metan với chất xúc
átc thích hợp.
13. Trong công nghiệp, khí CO
được điều chế bằng cách
A. cho không khí hoặc hơi nước
qua than nóng đỏ. B. nhiệt phân axit fomic với xúc
tác H2SO4 đặc.
C.
cho CO2 khí qua than nóng đỏ, không có không khí. D. cho CO2 tác dụng với
magiê kim loại ở nhiệt độ cao.
14. Trong phòng thí nghiệm,
khí CO2 được điều chế bằng cách
A. đốt cháy
hợp chất hữu cơ. B. nhiệt phân CaCO3 ở
900 – 1200oC.
C. Cho CaCO3
tác dụng với dung dịch HCl. D.
cho CO tác dụng với oxit kim loại.
15. Trong phòng thí nghiệm,
silic được điều chế bằng phương pháp
A.
dùng than cốc khử silic đioxit ở nhiệt độ cao.
B. đốt cháy một hỗn hợp bột magiê và cát nghiền mịn,.
C.
nung than cốc, cát (SiO2) và Ca3(PO4)2 trong
lò điện (1200oC). D. cho silic đioxit tác dụng với axit
flohiđric.
16. Trong công nghiệp, người
ta điều chế khí flo bằng cách
A.
cho HF tác dụng với KMnO4 và đun nóng. B. điện phân hỗn hợp KF + 2HF ở
nhiệt độ 70oC.
C.
điện phân dung dịch NaF có màng ngăn. D. cho HF tác dụng với MnO2
và đun nóng.
17. Nguồn chính để điều chế brom
là nước biển. Sau khi đã lấy muối ăn khỏi nước biển, phần còn lại chứa nhiều muối
bromua của natri và kali. Để thu được brom, người ta
A. cho khí clo sục qua dung dịch
bromua. B. điện phân dung dịch bromua có
màng ngăn.
C.
cô cạn dung dịch bromua rồi điện phân nóng chảy. D.
cho khí ozon sục qua dung dịch bromua.
18. Trong phòng thí nghiệm,
người ta điều chế khí hiđro sunfua bằng phản ứng
A.
S + H2 ® H2S (đun nóng). B.
CuS + 2HCl ® CuCl2 + H2S.
C. FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S. D. PbS + 2HCl ® PbCl2 + H2S.
19. Trong phòng thí nghiệm,
người ta điều chế khí oxi bằng cách
A. chưng phân đoạn không khí lỏng
ở –183oC. B. điện phân nước có hoà tan chất điện
li như H2SO4 hặoc NaOH...
C. nhiệt phân các chất giàu oxi như KMnO4, KClO3, H2O2… D. cho ozon tác dụng với dung dịch KI.
20. Trong phòng thí nghiệm,
người ta điều chế khí lưu huỳnh đioxit bằng phản ứng
A.
S + O2 ® SO2 (đun nóng). B. 4FeS2
+ 11O2 ® 2Fe2O3
+ 8SO2.
C.
Cu + 2H2SO4 đặc ® CuSO4 + SO2 + 2H2O. D. Na2SO3 + H2SO4
® Na2SO4 + SO2 + H2O.
21. Trong công nghiệp, người
ta điều chế natri hođroxit bằng phản ứng
A.
2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2. B.
Na2SO4 + Ba(OH)2 ® 2NaOH + BaSO4¯.
C.
Na2CO3 + Ca(OH)2 ® 2NaOH + CaCO3¯. D. 2NaCl + 2H2O ® 2NaOH + H2 + Cl2 (điện phân có màng ngăn).
22. Ngày nay muối natri
cacbonat được điều chế bằng phương pháp amoniac với các nguyên liệu là dung dịch
NaCl bão hoà, dung dịch amoniac 20% và khí cacbonic. Số lượng phản ứng hoá học
xảy ra trong quá trình điều chế là
A.
1. B.
2. C. 3. D. 4.
23. Số lượng phản ứng tối thiểu
cần thực hiện để điều chế canxi từ đá vôi là A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
24. Số lượng công đoạn chính để
có thể sản xuất nhôm (trong công nghiệp) từ quặng boxit là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
25. Trong tự nhiên, sắt có thể
tồn tại ở một số loại quặng quan trọng như (1) hematit (hematit đỏ - Fe2O3
khan hoặc hematit nâu - Fe2O3.nH2O); (2)
manhetit (Fe3O4); (3) xiđerit (FeCO3); (4)
pirit (FeS2); (5) cuprit (CuFeS2). Quặng sắt có giá trị để
sản xuất gang là
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3)
và (4). D. (4) và
(5).
26. Từ các
chất FeS, Zn, MnO2, Cu và các dung dịch HCl, (NH4)2CO3,
NaOH. Số lượng chất khí có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp giữa 2 chất
ở trên là A. 3.
B. 4. C. 5. D. 6.
27. Số lượng phản ứng tối thiểu
cần tiến hành để có thể điều chế được etyl propionat từ etilen là
A. 3. B.
4. C.
5. D.
6.
28.
Để thu được Ag từ
dung dịch gồm từ hỗn hợp rắn gồm AgNO3, Cu(NO3)2,
Fe(NO3)3; người ta có thể tiến hành các thao tác
A. hoà tan vào nước rồi điện phân
dung dịch đến khi catôt bắt đầu thoát khí.
B. nung chất rắn đến khối lượng không đổi rồi cho tác dụng
với dung dịch HCl dư.
C. nung chất rắn đến khối lượng
không đổi rồi cho tác dụng với CO dư
D. cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó nung kết tủa đến khối
lượng không đổi.
29.
Cho hỗn hợp gồm C2H5Br,
CH3COOC2H5, CH3CHO, HCHO. Người ta
tiến hành các thí nghiệm theo thứ tự sau: cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong amoniac. Lấy phần chất lỏng cho tác dụng với
dung dịch NaOH dư và đun nóng nhẹ để đuổi hết amoniac. Phần dung dịch còn lại đem
cô cạn thu được phần hơi gồm nước và
A. C2H5Br. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
30.
Để tách lấy axit
axetic từ dung dịch hỗn hợp gồm axit axetic, natri axetat, natri phenolat mà không
dùng thuốc thử thì người ta sử dụng phương pháp A.
chiết. B. chưng cất. C. kết tinh. D. thăng hoa.
31.
Không thể dùng KOH
rắn để làm khô khí nào sau đây:
A. Khí CO2.
C. Khí H2.
|
B. Khí NH3. D. Khí O2.
|
32.
NaOH rắn làm khô
được khí nào sau đây:
A. Khí SO2 ; khí CO2. B. Khí CO; khí NH3.
|
C. Khí HCl ; khí SO3. D. Khí NO2; khí Cl2.
|
33.
Một hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. Hóa chất nào có thể sử dụng để điều chế Cu và
Fe.
A. khí CO và dd NaOH B. khí CO và dd HCl C. dd NaOH và dd HCl D. dd
NaOH và Zn
34.
Một hỗn hợp gồm 3
oxit: BaO, MgO, Al2O3.
Hóa chất nào sau đây có thể tách riêng rẽ các chất đó.
A. dd NaOH, khí CO2. B. H2O, khí CO2 C. dd NH3 và dd HCl.
D. dd H2SO4 và dd NaOH.
35.
Mg có lẫn các tạp
chất là Zn, Al, Be và Sn. Hãy cho biết có thể sử dụng hóa chất nào để loại bỏ
các tạp chất đó.
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch NH3 D. dung dịch CuSO4.
36.
Một hỗn hợp chất
rắn gồm Fe2O3, Al2O3 và SiO2.
Hóa chất nào có thể sử dụng để thu được Fe2O3 tinh khiết.
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH đặc C. dung dịch H2SO4
đặc D.
khí CO
37.
SO2 có
lẫn tạp chất là SO3. Hóa chất nào có thể sử dụng để loại bỏ SO3.
A. dd NaOH B. dung dịch H2SO4 đặc C. nước vôi trong D. nước brom.
38.
Điều chế H2
từ phản ứng giữa Zn với HCl thu được khí H2 sinh ra có lẫn hơi nước
và khí HCl. Hãy cho biết hóa chất nào sau đây có thể được sử dụng để loại bỏ
các tạp chất đó:
A. KOH đặc, B. dung dịch H2SO4 đặc. C. CuSO4 D.
P2O5.
39.
Khí CO2
có lẫn CO. Hóa chất nào sau đây có thể
sử dụng để loại bỏ CO.
A. CuO nung nóng B.
hơi nước C. khí O2 D. dd NaOH đặc.
40.
Khí CO2
có lẫn SO2 . Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để loại bỏ SO2.
A. dung dịch NaOH B.
dung dịch Na2CO3 C.
dung dịch nước Javen D. nước brom.
41.
Điều chế Cl2
từ phản ứng giữa MnO2 với HCl đặc thu được Cl2 có lẫn tạp
chất là HCl và hơi nước. Hóa chất nào
sau đây có thể dùng để loại bỏ tạp chất.
A. dd muối ăn bão hòa, H2SO4 đặc. B. dd NaOH
và P2O5. C. dd
HCl đặc và CaO D. CaO và ddNaCl bão hòa.
42.
Một dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+,
Ba2+, H+, Cl-.
Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+,
Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3
43. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí.
A. NH3, O2,
N2, CH4, H2. B. N2,
NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, SO2,
CO, Cl2. D.
N2, Cl2, O2, CO2, H2.
44.
Dùng
thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch Fe2(SO4)3
và dung dịch Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4
?
A. dung
dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch KMnO4/H2SO4. D. dung dịch Ba(OH)2.
45.
Cho
các chất bột : Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít
nhất mấy thuốc thử ?
A. 2 B. 3 C. 4 D.
5
46.
Để tách riêng các
kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi dung dịch cần dùng các chất
A. HCl và
NaOH. B. HCl, NaOH và CO2. C. HCl, H2O và CO2. D. NaOH và CO2.
NB ĐỀ 4
1. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận 4
dd:NaAlO2,
AgNO3,
Na2S,
NaNO3?
A.dd HNO3 B. dd HCl. C. CO2 và
nước. D. BaCl2.
2. Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để
tách riêng lấy Al ra khỏi hh Al, MgO, CuO,FeO và Fe3O4 mà khối lượng Al không thay đổi?
A.NaOH. B. H2SO4đặc, nguội. C. H2SO4 loãng. D.
HNO3 loãng.
3. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận ra 3
gói bột riêng biệt: Al, Fe, Al2O3?
A. H2SO4 loãng. B. dd HCl. C. HNO3 loãng. D. dd KOH.
4. Có 5 dd riêng biệt: FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Dùng
thuốc thử nào sau đây để nhận 5 dd trên?
A.NaOH. B. HCl. C. BaCl2. D. NH3.
5. Có 3 chất bột: Al, Al2O3, Cr.Nhận 3
chất trên chỉ dùng 1 thuốc thử:
A.dd
NaOH. B. dd
HCl. C. dd
FeCl2. D. H2O.
6. Có thể dùng 1 thuốc thử để nhận biết
3 dd: natri sunfat, kali sunfit, nhôm sunfat?
A.dd HCl. B. dd
BaCl2. C.
dd NaOH. D. quỳ
tím.
7. Dùng 2 hóa chất nào sau đây để nhận 4
dd: HCl, HNO3,
KCl, KNO3?
A.quỳ
tím, dd AgNO3. B. quỳ tím, dd Ba(OH)2. C. dd Ba(OH)2, dd AgNO3. D. dd
phenolphtalein, dd AgNO3.
8. Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong
mẫu Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào dd dư dd(mà không làm tăng lượng
Ag);
A.H2SO4đặc, nguội. B. FeCl3.
C. AgNO3. D. HNO3.
9. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt 4 chất
rắn: NaOH, Al, Mg, Al2O3 là:
A.dd HCl. B. nước. C. dd
H2SO4. D. dd
HNO3 đặc.
10. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các chất:
A.NH3,
O2, N2, CH4, H2. B. CaO, CO2, CH4, H2. C. SO2, NO2, CO2, CH4, H2. D. Na2O, Cl2, O2, CO2, H2.
11. Để nhận 4 dd: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4, KOH, chỉ cần dùng dd:
A.quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. Ba(OH)2.
12. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây nhận
biết 4 dd riêng biệt: NH4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3?
A.NaOH. B. H2SO4. C. quỳ tím. D. HCl.
13. Để làm khô khí H2S có thể dùng:
A.đồng
sunfat khan. B. P2O5. C. Ca(OH)2. D. vôi sống.
14. Có các dd : glucozơ, glyxerol, etanol,
etylfomat. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận được cả 4 dd
trên?
A.Cu(OH)2 B. dd NaOH C. dd AgNO3/NH3 D. dd
HCl
15. Có 3 dd: saccarozơ, glucozơ, hồ tinh bột.Dùng
thuốc thử nào sau đây để nhận 3 dd trên?
A. I2 B. dd
AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. dd
Br2
16. Chỉ dùng nước brom không thể phân biệt
được 2 chất nào sau đây?
A.Anilin
và xiclohexylamin. B. dd anilin và dd amoniac. C. Anilin và benzen. D. Anilin và
phenol.
17. Thuốc thử đơn giản để nhận 3 dd kali
clorua, kẽm sunfat, kali sunfit là:
A.dd HCl. B. dd
BaCl2. C. quỳ
tím. D. dd
H2SO4.
18. Để loại được H2SO4 ra khỏi hỗn hợp với HNO3, ta dùng:
A.dd
Ca(NO3)2 vừa đủ. B. dd AgNO3 vừa đủ. C. dd CaSO4 vừa đủ. D. dd
Ba(OH)2 vừa
đủ.
19. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được
các chất trong dãy:
A.Na, Ba,
NH4Cl,
NH4NO3. B. Na,
Ba, NH4Cl,
(NH4)2SO4. C. Na, K, NH4NO3, (NH4)2SO4. D. Na,
K, NH4Cl,
(NH4)2SO4.
20. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm
dd muối X. Người ta phân biệt 4 lọ khí riêng biệt:O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí(1) làm tàn lửa
cháy bùng lên, khí (2) làm màu của giấy màu bị nhạt, khí (3) làm
giấy tẩm dd X có màu đen.Kết luận sai là:
A.Khí (1) là O2, X là muối CuSO4. B.
Khí (1) là O2,
khí (2) là Cl2.
C. X là muối CuSO4, khí (3) là Cl2. D. X là muối Pb(NO3)2, khí (2)
là Cl2.
21. Cho 5dd: FeCl3, FeCl2, AgNO3 , NH3 , hỗn hợp NaNO3 và KHSO4. Số dd hòa tan được Cu kim loại
là:
A.5 B. 2 C. 3 D. 4
22. Đốt cháy sắt trong clo dư được chất X,
nung sắt với lưu huỳnh thu được chất y. Để xác định thành phần phân
tử và hóa trị của các ng.tố trong X, Y có thể dùng hóa chất nào
sau đây?
A.dd H2SO4 , dd BaCl2.
B. dd HNO3,
dd Ba(OH)2. C. dd H2SO4 và dd AgNO3 . D. dd HCl, NaOH, oxy.
23. Để phân biệt 3 dd: glucozơ, caccarozơ,
andehytaxetic có thể dùng:
A.Cu(OH)2 B. Na C. dd Br2 D. dd AgNO3/NH3
24. Nhận biết 4 dd(khoảng 0,1 M)Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, LiNO3 chỉ cần dùng:
A.axit
sunfuric. B. quỳ
tím. C. phenolphtalein. D. bari hydroxyt.
25. Thuốc thử duy nhất để nhận các dd: NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 là:
A.NaCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaAlO2.
26. Có các bình khí: N2 NH3, Cl2, CO2, O2 không
nhãn. Để xác định bình NH3 Cần
dùng:(1)giấy quỳ ẩm, (2)bông tẩm nước, (3)bông tẩm dd HCl đặc,
(4)Cu(OH)2,
(5)AgCl. Cách làm đúng là:
A.(1),
(2), (3), (5). B. (1),
(2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1),(3).
27. Chỉ dùng Na2CO3 có thể nhận được từng dd trong dãy nào
sau đây?
A. KNO3, MgCl2, BaCl2. B. CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4.
C. NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3. D. Ca(NO3)2, MgCl2, Al(NO3)3.
28. Để làm khô khí amoniac người ta dùng:
A.P2O5. B. axit sunfuric khan. C. đồng sunfat khan. D. vôi sống.
29. Có các bình khí: N2 NH3, Cl2, CO2, O2 không
nhãn. Để xác định bình NH3 và Cl2 chỉ cần dùng:
A.giấy
quỳ tím ẩm. B. dd HCl.
C. dd BaCl2. D. dd
Ca(OH)2.
30. Phân biệt 3 dd NaOH, HCl, H2SO4 chỉ dùng:
A.quỳ
tím. B. Na2CO3. C. BaCO3. D. Zn.
31. Thuốc thử để phân biệt 4 dd Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4 là:
A.quỳ
tím. B. dd NaOH.
C. dd CH3COONa. D. dd BaCl2.
32. Để nhận biết trong thành phần không khí
có nhiễm tạp chất hydro clorua, ta có thể dẫn không khí qua:(1)dd AgNO3 ,(2)dd NaOH,
(3)nước cất có và giọt quỳ tím, (4)nước vôi trong. Phương pháp đúng
là:
A.(1), (2), (3).
B. (1),(3).
C. (1). D. (1), (2), (3), (4).
33. Có các dd AgNO3, ddH2SO4loãng,dd HNO3đặc, nguội, ddHCl. Để phân
biệt 2 kim loại:Al và Ag hoặc Zn và Ag cần phải dùng:
A.1 trong 4 dd. B. 2
trong 4 dd. C. 3 trong 4 dd. D.
cả 4 dd.
34. Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp
bột Ag-Fe, người ta dùng dư dd:
A.FeCl3. B. AgNO3. C. CuSO4. D. HNO3đặc, nguội,
35. Phân biệt 4 chất riêng biệt: axit fomic, axit
axetic, etyl fomiat, metyl axetat. Dùng thuốc thử đúng nhất:
A.quỳ
tím, dd Na2CO3 B. quỳ tím,dd NaOH C.
quỳ tím,dd NaOH, Ag2O/ddNH3 D. quỳ tím, Na
36. Để làm sạch quặng boxit có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất nhôm, người ta dùng:
A.dd NaOH
đặc, nóng, CO2. B. dd NaOH đặc, nóng, dd HCl. C.
dd NaOH loãng, dd HCl. D. dd NaOH loãng, CO2.
37. Thuốc thử duy nhất để nhận các dd: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 là:
A.NaOH. B. dd
HCl. C. AgNO3. D. Ba(OH)2.
38. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các
chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B.
N2,
NO2, CO2, CH4, H2. C. N2. Cl2, O2, CO2, H2. dNH3, O2, N2, CH4, H2.
39.
Để
nhận biết các dung dịch riêng biệt : NH4HSO4, Ba(OH)2,
BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 có thể dùng thêm
A. giấy quỳ tím B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch HNO3
40.
Có
4 dung dịch riêng biệt : AlCl3, KNO3, Na2CO3,
NH4Cl. Để nhận biết các dung dịch trên có thể dùng dung dịch
A. Ba(OH)2 B. qùi tím C. H2SO4 D.
NH3
41.
Để
phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : KCl, (NH4)2SO4,
NH4Cl có thể dùng
A. dung
dịch AgNO3 B. dung dịch
NaOH C. dung dịch CaCl2 D. dung dịch Ba(OH)2
42.
Cho
các dung dịch : KNO3, HCl, NaOH, AgNO3, HNO3
loãng, CuSO4. Có thể dùng các kim loại nào sau đây để nhận biết các
dung dịch trên ? A. Cu, Fe, Al B. Ag, Al, Fe C. Cu, Mg, Fe D.
Ag, Mg, Fe
43.
Để
nhận biết các dung dịch axit : HCl, HNO3, H2SO4
và H3PO4 có thể dùng
A. bột
Cu B. dung dịch
AgNO3 C. bột Cu và dung dịch AgNO3 D. Cu và dung dịch CaCl2
44.
(CĐ
- 2009) Chỉ dùng dung dịch KOH để
phân biệt được các chất
riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al2O3, Al. B.
Mg, K, Na. C.
Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
45.
Có các dung dịch NH4Cl,
NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2.
Chỉ dùng thêm quỳ tím thì số lượng dung dịch có thể phân biệt được là A. 6. B. 4. C.
2. D. 3.
46.
Tách Ag ra khỏi hỗn
hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng dung dịch
chất nào sau đây ?
A. Fe(NO3)3
dư. B. AgNO3
dư. C.
CuCl2 dư. D.
Fe(NO3)2 dư.
47.
Để tách riêng từng
muối tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm ZnCl2 và AlCl3 cần
dùng các chất
A. dung
dịch NaOH và NH3. B. dung dịch HCl và CO2. C. dung dịch NH3 và HCl. D. dung dịch NH3, CO2
và HCl
ĐANB-Đ1
1B
|
2D
|
3C
|
4D
|
5B
|
6A
|
7A
|
8B
|
9B
|
10D
|
11B
|
12A
|
13D
|
14A
|
15A
|
16B
|
17C
|
18D
|
19B
|
20D
|
21A
|
22A
|
23D
|
24B
|
25A
|
26B
|
27A
|
28D
|
29D
|
30C
|
31C
|
32B
|
33D
|
34C
|
35A
|
36B
|
37D
|
38D
|
39D
|
40D
|
41C
|
42A
|
43A
|
44A
|
45A
|
46B
|
47A
|
|
|
|
|
ĐANB-Đ2
1D
|
2B
|
3C
|
4D
|
5D
|
6D
|
7D
|
8A
|
9A
|
10D
|
11C
|
12B
|
13B
|
14B
|
15A
|
16D
|
17D
|
18D
|
19C
|
20C
|
21D
|
22D
|
23B
|
24C
|
25D
|
26B
|
27C
|
28B
|
29C
|
30B
|
31B
|
32B
|
33B
|
34C
|
35B
|
36D
|
37D
|
38B
|
39C
|
40C
|
41C
|
42D
|
43A
|
44C
|
45B
|
ĐANB-Đ3
1A
|
2B
|
3C
|
4B
|
5C
|
6A
|
7D
|
8C
|
9D
|
10B
|
11A
|
12D
|
13A
|
14B
|
15B
|
16B
|
17A
|
18C
|
19C
|
20D
|
21D
|
22C
|
23B
|
24C
|
25A
|
26C
|
27A
|
28B
|
29C
|
30B
|
31A
|
32B
|
33B
|
34A
|
35B
|
36B
|
37B
|
38A
|
39C
|
40D
|
41A
|
42A
|
43A
|
44C
|
4A
|
46B
|
|
|
ĐANB-Đ1
1B
|
2D
|
3C
|
4D
|
5B
|
6A
|
7A
|
8B
|
9B
|
10D
|
11B
|
12A
|
13D
|
14A
|
15A
|
16B
|
17C
|
18D
|
19B
|
20D
|
21A
|
22A
|
23D
|
24B
|
25A
|
26B
|
27A
|
28D
|
29D
|
30C
|
31C
|
32B
|
33D
|
34C
|
35A
|
36B
|
37D
|
38D
|
39D
|
40D
|
41C
|
42A
|
43A
|
44A
|
45A
|
46B
|
47A
|
|
|
|
|
ĐANB-Đ2
1D
|
2B
|
3C
|
4D
|
5D
|
6D
|
7D
|
8A
|
9A
|
10D
|
11C
|
12B
|
13B
|
14B
|
15A
|
16D
|
17D
|
18D
|
19C
|
20C
|
21D
|
22D
|
23B
|
24C
|
25D
|
26B
|
27C
|
28B
|
29C
|
30B
|
31B
|
32B
|
33B
|
34C
|
35B
|
36D
|
37D
|
38B
|
39C
|
40C
|
41C
|
42D
|
43A
|
44C
|
45B
|
ĐANB-Đ3
1A
|
2B
|
3C
|
4B
|
5C
|
6A
|
7D
|
8C
|
9D
|
10B
|
11A
|
12D
|
13A
|
14B
|
15B
|
16B
|
17A
|
18C
|
19C
|
20D
|
21D
|
22C
|
23B
|
24C
|
25A
|
26C
|
27A
|
28B
|
29C
|
30B
|
31A
|
32B
|
33B
|
34A
|
35B
|
36B
|
37B
|
38A
|
39C
|
40D
|
41A
|
42A
|
43A
|
44C
|
4A
|
46B
|
|
|
ĐANB-Đ1
1B
|
2D
|
3C
|
4D
|
5B
|
6A
|
7A
|
8B
|
9B
|
10D
|
11B
|
12A
|
13D
|
14A
|
15A
|
16B
|
17C
|
18D
|
19B
|
20D
|
21A
|
22A
|
23D
|
24B
|
25A
|
26B
|
27A
|
28D
|
29D
|
30C
|
31C
|
32B
|
33D
|
34C
|
35A
|
36B
|
37D
|
38D
|
39D
|
40D
|
41C
|
42A
|
43A
|
44A
|
45A
|
46B
|
47A
|
|
|
|
|
ĐANB-Đ2
1D
|
2B
|
3C
|
4D
|
5D
|
6D
|
7D
|
8A
|
9A
|
10D
|
11C
|
12B
|
13B
|
14B
|
15A
|
16D
|
17D
|
18D
|
19C
|
20C
|
21D
|
22D
|
23B
|
24C
|
25D
|
26B
|
27C
|
28B
|
29C
|
30B
|
31B
|
32B
|
33B
|
34C
|
35B
|
36D
|
37D
|
38B
|
39C
|
40C
|
41C
|
42D
|
43A
|
44C
|
45B
|
ĐANB-Đ3
1A
|
2B
|
3C
|
4B
|
5C
|
6A
|
7D
|
8C
|
9D
|
10B
|
11A
|
12D
|
13A
|
14B
|
15B
|
16B
|
17A
|
18C
|
19C
|
20D
|
21D
|
22C
|
23B
|
24C
|
25A
|
26C
|
27A
|
28B
|
29C
|
30B
|
31A
|
32B
|
33B
|
34A
|
35B
|
36B
|
37B
|
38A
|
39C
|
40D
|
41A
|
42A
|
43A
|
44C
|
4A
|
46B
|
|
|
ĐANB-Đ1
1B
|
2D
|
3C
|
4D
|
5B
|
6A
|
7A
|
8B
|
9B
|
10D
|
11B
|
12A
|
13D
|
14A
|
15A
|
16B
|
17C
|
18D
|
19B
|
20D
|
21A
|
22A
|
23D
|
24B
|
25A
|
26B
|
27A
|
28D
|
29D
|
30C
|
31C
|
32B
|
33D
|
34C
|
35A
|
36B
|
37D
|
38D
|
39D
|
40D
|
41C
|
42A
|
43A
|
44A
|
45A
|
46B
|
47A
|
|
|
|
|
ĐANB-Đ2
1D
|
2B
|
3C
|
4D
|
5D
|
6D
|
7D
|
8A
|
9A
|
10D
|
11C
|
12B
|
13B
|
14B
|
15A
|
16D
|
17D
|
18D
|
19C
|
20C
|
21D
|
22D
|
23B
|
24C
|
25D
|
26B
|
27C
|
28B
|
29C
|
30B
|
31B
|
32B
|
33B
|
34C
|
35B
|
36D
|
37D
|
38B
|
39C
|
40C
|
41C
|
42D
|
43A
|
44C
|
45B
|
ĐANB-Đ3
1A
|
2B
|
3C
|
4B
|
5C
|
6A
|
7D
|
8C
|
9D
|
10B
|
11A
|
12D
|
13A
|
14B
|
15B
|
16B
|
17A
|
18C
|
19C
|
20D
|
21D
|
22C
|
23B
|
24C
|
25A
|
26C
|
27A
|
28B
|
29C
|
30B
|
31A
|
32B
|
33B
|
34A
|
35B
|
36B
|
37B
|
38A
|
39C
|
40D
|
41A
|
42A
|
43A
|
44C
|
4A
|
46B
|
|
|
DANB-D4
1B 2B 3D
4A 5A 6D
7A 8B 9B
10C 11D 12C
13B 14A 15C
16D 17C 18A
19B 20C 21C
22D 23A 24A
25B 26D
27C 28D
29A 30C
31B 32B 33A
34A 35C 36A
37D 38D 39A 40A 41B 42A 43C 44D
45A 46A 47C
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét