HIĐROCACBON NO
Ths Nguyễn Quốc Việt
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại học môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12
Tại Thành Phố Hà Tĩnh
Hiđrocacbon
là loại hợp chất hữu cơ đơn giản
nhất, chỉ chứa cacbon và hiđro.
Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa liên kết ∂
A-
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA METAN (ANKAN): Ankan (hay parafin) là những hiđrocacbon no, mạch hở.
I.
Đồng đẳng, đồng phân
và danh pháp
1.
Đồng đẳng
Ankan đơn giản nhất là metan CH4.
Tên gọi
|
Công thức
|
Nhiệt độ sôi, oC
|
Tên gọi
|
Công thức
|
Nhiệt độ sôi
|
Metan
|
CH4
|
-162
|
Hexan
|
C6H14
|
+69
|
Etan
|
C2H6
|
-89
|
Heptan
|
C7H16
|
+98
|
Propan
|
C3H8
|
-42
|
Octan
|
C8H18
|
+126
|
Butan
|
C4H10
|
-0,5
|
Nonan
|
C9H20
|
+151
|
Pentan
|
C5H12
|
+36
|
Đecan
|
C10H22
|
+174
|
Công thức tổng quát: CnH2n+2 (n
1).

2.
Đồng phân: Ankan có đồng phân mạch cacbon.
Ví dụ C5H12 có 3 đồng phân:



CH3
CH3
3. Danh pháp
Tên gọi của ankan trong dãy đồng đẳng tận cùng bằng
an.
Tên gọi của gốc hiđrocacbon tương tự tên của ankan
tương ứng, chỉ đổi đuôi an thành đuôi
yl.
Ví dụ: - CH3
(metyl), -C2H5 ( etyl), -C3H7
(propyl)…
- Tên thường:
-
Ankan
mạch thẳng: Thêm tiền tố n-
Ví
dụ: CH3 –CH2- CH2-
CH3 : n- butan;
CH3 –CH2- CH2- CH2-CH3
: n- pentan
CH3 –CH2- CH3 : propan
-
Ankan
có 1 nhánh -CH3 ở cacbon gần cuối mạch: Thêm tiền tố iso-

CH3

CH3
-
Ankan có 2 nhánh -CH3 ở cacbon gần cuối
mạch: Thêm tiền tố neo-


CH3
- Tên quốc tế:
-
Chọn
mạch cacbon dài nhất làm mạch chính.
-
Đánh
số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ đầu mạch gần nhánh
hơn.
-
Tên
Ankan = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế của hiđrocacbon
tương ứng).
Ví
dụ:
|

CH3

CH3
|


CH3 CH3
II.
Tính chất vật lí
Bốn ankan đầu tiên
trong dãy đồng đẳng: CH4, C2H6, C3H8,
C4H10 là những chất khí ở điều kiện thường. Các ankan tiếp
theo là chất lỏng hoặc rắn.
Tất cả các ankan hầu
như không tan trong nước.
III.
Tính chất hoá học
1.
Phản ứng thế
halogen (ưu tiên thế H ở nguyên tử cacbon bậc cao):
|
C2H6 + Cl2
C2H5Cl
+ HCl


|
Cl



CH3
CH3
Ngoài
ra còn có thể tạo ra 3 sản phẩm phụ sau đây:




CH3 Cl
CH3 CH3
Chú ý: Số
lượng các sản phẩm thế phụ thuộc vào cấu tạo mạch cacbon của ankan (số sp thế = số C trong mạch khác nhau).
2.
Phản ứng crackinh,
tách hiđro:
Dưới tác dụng của nhiệt độ, xúc tác, ankan có thể phản ứng theo
nhiều hướng:
Phản ứng đề hydro hóa: Ankan
anken + H2

Ví dụ: C3H8
CH4
+ C2H4 (CH2=CH2)

C3H8
C3H6
(CH2=CH–CH3) + H2

Phản ứng crackinh: Ankan
ankan khác +
anken

CnH2n+2
CxH2x+2 + CyH2y (x + y = n)


|



Trong điều kiện thích hợp phản ứng còn có thể:
+ Tạo ra ankin: Ví dụ: 2CH4
CH
CH + 3H2
+ Tạo ra ankin: Ví dụ: 2CH4


+ Tạo ra cabon và
hydro:
Ví
dụ: CH4
C (rắn) + 2H2

Sơ đồ phản ứng: CnH2n+2
CxH2x+2 + CyH2y

Ankan X
hổn hợp Y;
Y + dung dịch Br2 dư
thấy có hổn hợp khí Z thoát ra

Ta có:
nankan
phản ứng = nsau - ntrước
; (nXphản ứng =
nY - nX)
nZ
= nX; mbình Br2 tăng = mY
- mZ
mtrước phản ứng = msau phản ứng (mankanX = mhhY)
hàm lượng C và H trước và sau phản ứng là như nhau


(đốt cháy hổn hợp Y được qui về đốt cháy
ankan X)
3.
Phản ứng cháy
CnH2n+2 +
O2
nCO2
+ (n+1)H2O


Ankan khi cháy có: nH2O > nCO2;
nankan = nH2O – nCO2
Bảo toàn nguyên tố oxi: 2nO2
phản ứng = nH2O + 2nCO2
Bảo toàn khối
lượng: mhidrocacbon = mC + mH
IV.
Điều chế
1.
Phương pháp
crackinh.
2.
Từ aken, ankin + H2(Ni,
to).
CnH2n + H2
CnH2n
+2

CnH2n
- 2 + 2H2
CnH2n
+2

3.
Một số phương pháp
riêng điều chế CH4
CH3COONa + NaOH
CH4
+ Na2CO3 (Phản ứng vôi tôi xút)

CnH2n+1COONa
+ NaOH
CnH2n+2
+ Na2CO3

Al4C3 + 12H2O
4Al(OH)3
+ 3CH4


4. Phương pháp nối mạch cacbon:
2R-Cl + 2Na
R-R + 2NaCl (R là gốc hidrocacbon)

Ví dụ: CH3-Cl
+ 2 Na + C2H5
– Cl
CH3
– C2H5 + 2NaCl

2CH3-Cl + 2 Na
CH3-CH3 + 2NaCl

B-
XICLOANKAN
Xicloankan là những hiđrocacbon no, mạch vòng, có công thức
chung CnH2n (n
3).

Xicloankan có tính chất hoá học tương tự ankan. Riêng xiclopropan
và xilobutan có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng:


CH2–CH2 + Br2
Br-CH2-CH2-CH2-Br

BÀI
TẬP LUYỆN TẬP
1.
Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6,
C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O.
Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
2. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4,
C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít
khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A.
6,3. B. 13,5. C.
18,0. D. 19,8.
3.
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít
khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2
ankan là
A. CH4
và C2H6. B. C2H6 và
C3H8. C.
C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
4.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai
hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được
4,48 l CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon
trên là:
A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8
5. Đốt
cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phẩm cháy qua
bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ?
A.37,5g B.
52,5g C.
15g D.42,5g
6.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6
và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O.
Vậy m có giá trị là:
A. 2
gam. B.
4 gam. C. 6 gam.
D. 8 gam.
7.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6,
C3H8, C2H4 và C3H6,
thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng
thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc)
trong hỗn hợp A là
A. 5,60. B.
3,36. C.
4,48. D. 2,24.
8.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48lít hỗn hợp khí gồm etan và butan thu được m gam nước và V lít khí CO2
ở đktc. Dẫn sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được
60g kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của etan và butan trong hỗn
hợp đầu là
A. 73% và 27%. B. 35% và 65% C. 34,09% và 65,91%. D. 54% và 46%.
9.
Để đốt cháy một lượng hiđrocacbon X cần 15,68 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn
lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng
Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình (1) tăng 10,8 gam, bình (2) có m gam kết
tủa. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C2H2.
10.
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan,
etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu
được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí
(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
11.
Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2
(dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100
gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0OC và 0,4 atm.
Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8
và C4H10. D.
C4H10 và C5H12.
PHẢN ỨNG CRACKINH:
12.
Cracking 5 lít butan tạo thành 8 lít hổn hợp gồm 5 chất khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất). Hiệu suất phản ứng cracking là
A. 40%.
B. 50%. C. 55%. D. 60%.
13.
Cracking butan thu được 25 lít hổn hợp A gồm 5 hiđrocacbon. Cho hổn hợp A qua dung dịch nước brom
dư thu được 15 lít khí bay ra khỏi bình. Hiệu suất phản ứng cracking là
A. 40%. B. 50%. C. 66,67%. D. 60%.
14.
Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4
,C2H4 ,C2H6 ,C3H6
, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có
các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A
qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A
thì thu được x mol CO2. Giá
trị của x là
A. 80. B. 70. C. 120. D. 40.
15.
Crackinh C4H10
thu được hỗn hợp gồm H2,
CH4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8, C4H10 có tỉ khối hơi đối với
khí hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cacking
A. 40%. B. 50%.
C. 77,64% D. 60%.
16. Khi tiến hành
craking 22,4 lít khí C4H10
(đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,
C3H6, C4H8, H2 và C4H10
dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O.
Giá trị của x và y tương ứng là
A. 176
và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
17.
Craking m gam
n-butan thu được hợp A gồm H2,
CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn
toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2.
Giá trị của m là
A. 5,8. B.
11,6. C. 2,6. D. 23,2.
BÀI TẬP VỀ
NHÀ
ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1.
Viết CTCT các chất
có tên goi sau :
4-etyl-3,3-đimetylhextan,
1-brom-2-clo-3-metylpentan, 1,2-điclo-1-metylxiclohexan, 2-metylbutan,
2,2,3-trimetylpentan,
2,2-
điclo-3-etylpentan
2.
![]()
CH3 – CH2 CH3
|
Tên gọi của A theo IUPAC là:
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 –
đimetylhexan.
3.
Cho ankan A có tên
gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là:
A. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H22
4.
Tên gọi của chất có
CTCT sau là:
A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B.
3-etyl-5,5-đimetylheptan C. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
5.
Trong
phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng
A. craking n-butan. B.
cacbon tác dụng với hiđro.
C. nung natri axetat với vôi tôi xút. D.
điện phân dung dịch natri axetat.
6.
Cho
224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2
;10% CH4 ;78%H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:
2CH4 ® C2H2 + 3H2
(1) và CH4 ® C + 2H2 (2). Giá trị của V là
A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64.
7.
Cho hỗn hợp gồm 3
ankan A; B; C liên tiếp nhau. Tổng số phân tử lượng của chúng là 132. Công thức
phân tử của A; B; C
A. CH4, C2H6, C3H8 B. C2H6, C3H8, C4H10 C. C3H8, C4H10,
C5H12 D.
C4H10, C5H12, C6H14
PHẢN ỨNG
CHÁY :
8.
Khi
đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỷ lệ tương ứng biến
đổi như sau:
A. tăng
từ 2 đến +
. B. giảm từ 2 đến 1. C.
tăng từ 1 đến 2. D. giảm từ 1 đến 0.

9.
Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được số mol CO2 nhỏ hơn số
mol H2O. Hỗn hợp đó
A. gồm 2
ankan. B. gồm 2 anken. C. chứa ít nhất một anken. D. chứa ít nhất một ankan.
10.
Đốt cháy hổn hợp
hai hidrocacbon A, B cùng dãy đồng đẳng rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình
1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH (dư) thì thấy khối lượng
bình 1 tăng 12,6 gam và bình 2 tăng 22 gam. Dãy đồng đẵng của A và B là
A. ankan. B.
anken. C.
ankin. D. aren.
11.
Một
hỗn hợp khí gồm CH4 và một hidrocacbon A. Để đốt lít hỗn hợp cần
3,05 lít oxi và cho 1,7 lít CO2 trong cùng điều kiện. Dãy đồng đẳng
của A.
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren
12.
Khi đốt cháy một hiđrocacbon
A thấy tỉ lệ mol CO2 và H2O tăng dần khi tăng số nguyên tử
cacbon. A thuộc dãy đồng dẳng
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. aren.
13.
Tỉ
khối của hỗn hợp metan và oxi so với hidro là 40/3. Khi đốt cháy hoàn toàn hh trên,
sau p/ư thu được sp và chất dư là
A. CO2, H2O B.
O2,
CO2,
H2O C.
H2,
CO2,
H2O D. CH4, CO2, H2O
Dạng 1: nankan = nH2O - nCO2
14.
Đốt
cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho
hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa. CTPT
của 2 hiđrocacbon trong X là :
A. C2H6 và C3H8 B. CH4 và C4H10 C.
CH4 và C3H8 D. Cả A, B, C
15.
Ở điều kiện tiêu
chuẩn có 1 hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon no A và B, tỉ khối hơi của hỗn hợp
đối với H2 là 12. Khối lượng CO2 và hơi H2O
sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp X (ở đktc).
A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4
gam và 32,4 gam.
C. 40 gam và 30 gam. D.
48,4 gam và 16,2 gam
16. Nhiệt phân 13,2 gam propan thu được hỗn hợp khí X. Biết
có 90% propan bị nhiệt phân. Thể tích khí O2(đktc) cần để đốt cháy
khí X là
A. 8,96 lít. B. 5,6 lít. C. 3,36 lít. D. 11,2
lít.
17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B
là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O.
Công thức phân tử của A và B là
A.
CH4 và C2H6 B. C2H6 và
C3H8. C.
C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
18. Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối kali của 3 axit no đơn chức
với NaOH dư thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỷ khối của Y so với
H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu
được 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A.
42,0. B. 84,0 C.
42,4. D. 48,8.
19.
Đốt
cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 17,6 g CO2 và 0,6 mol H2O. CTPT của hidrocacbon A là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
20.
Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2
gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan
là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6
và C3H8. C. C3H8
và C4H10. D. C4H10 và C5H12
21.
Đốt
cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6
và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và
7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60. B.
3,36. C. 4,48. D. 2,24.
22.
Hổn hợp khí A gồm
etan và propan. Đốt cháy hổn hợp A thu được CO2 và hơi H2O
có tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hổn hợp là
A. 18,52%; 81,48%
B. 45%; 55% C.
28,13%; 71,87% D. 25%; 75%
23.
Đốt cháy hoàn toàn
hổn hợp hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2
(ở đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A.
CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C.
C3H8 và C4H10 D. C4H10 và
C5H12
24.
Đốt cháy hoàn toàn
m gam hiđrocacbon X, thể tích hơi nước sinh ra lớn gấp 1,2 lần thể tích khí CO2
(đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12.
25.
Đốt cháy hoàn toàn
8,6 gam một ankan thì thấy khối lượng CO2 tạo thành nhiều hơn khối
lượng H2O là 13,8 gam. Công thức phân tử của ankan:
A. C4H10. B. C5H12. C. C6H14. D. C7H16
26.
Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm hexan và heptan,
cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc,
bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì bình 1 tăng 39,6 gam và bình 2 tăng 83,6
gam. Giá trị của m là:
A. 20,5 gam. B. 27,2 gam. C. 17,2 gam. D.
10 gam.
27.
Oxi
hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình
1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2
dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 g
và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 68,95g B. 59,1g C. 49,25g D.
39,85g
28.
Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4,
C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O.
Phần trăm thể tích của CH4 trong A là
A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
29.
Đốt cháy hoàn toàn
3,36 lít hổn hợp khí (ở đktc) gồm hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sản
phẩm cháy cho qua 100 gam dung dịch NaOH 40% thì thấy nồng độ dung dịch NaOH còn
lại 20,85%. Công thức phân tử và %m mỗi ankan là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C.
C3H8 và C4H10 D. C4H10
và C5H12
30.
Đốt cháy hoàn toàn
3,36 lít C2H6 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua 200ml
dung dịch Ba(OH)2 1M tạo thành m gam kết tủa. Gía trị của m là
A. 8,5 gam. B. 19,7 gam. C. 294 gam. D. 29,55 gam.
31.
Đốt cháy 4,48 lít hổn
hợp hai ankan (ở đktc), sản phẩm cháy cho vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2
1M thu được 137,9 gam kết tủa. Hai ankan là
A. CH4 và C4H10. B.
C2H6 và C4H10. C. C3H7 và C4H10 D. cả A, B, C.
32. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A có thể tích là 1,12lít ở
đktc. Sản phẩm cháy cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được
29,55g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 19,35g. Xác định công thức
phân tử của hiđrocacbon A.
A. CH4. B.
C3H6. C. C3H4. D. C3H8.
Dạng 2: 2nO2 phản ứng = nH2O
+ 2nCO2 (bảo toàn nguyên tố oxi); mhidrocacbon
= mC + mH
33. Đốt cháy 2lít hỗn hợp hai
hiđrocacbon X, Y ở thể khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10lít oxi để tạo thành
6lít CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử
của hai hiđrocacbon biết VX = VY.
A. CH4 và C5H12. B. C2H6
và C3H8. C.
C2H6 và C4H10. D. Cả A và C
34.
Đốt
cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon X cần vừa đủ 17,92 lít O2
(đktc) . CTPT của X là
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
35. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon
X phải cần 1,456 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4
đặc dư thì khối lượng bình tăng 0,9 gam. Công thức phân tử của X là
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
36.
Đốt cháy hoàn toàn
m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10
thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của m là:
A. 1g B. 1,4 g C. 2 g D.
1,8 g
37.
Đốt
cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có
8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH)2
dư thu được 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:
A. C5H10 B .C6H12 C . C5H12 D. C6H14
38.
Đốt
cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon thu 11,2 lít CO2 (đktc) . Tìm
CTPT hidrocacbon
A. C3H8 B
.C4H10 C . C5H12 D. C6H14
39.
Đốt
cháy hoàn toàn 6,8g hỗn hợp khí X gồm: ankan A và CH4. sản phẩm cháy
dẫn vào bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng 1200ml Ba(OH)2
0,25M. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 12,6g. Xác định công thức phân tử
của A, biết V
:V
=2:3.


A. C3H8 B
.C4H10 C . C5H12 D. C6H14
PHẢN ỨNG THẾ:
Dạng 1: Số sản phẩm tối đa
40.
Khi cho isopentan tác
dụng với Cl2 (1:1) có ánh sáng khuếch tán. Số sản phẩm monoclo thu được
là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
41.
Cho 2,2-đimetylbutan
phản ứng với khí clo có ánh sáng khuyếch tán. Số sản phẩm monoclo thu được là
A. 5. B. 2. C.
3. D. 4.
42.
Cho 2,3-đimetylbutan
phản ứng với khí clo có ánh sáng khuyếch tán. Số sản phẩm monoclo thu được là
A. 5. B. 2.
C. 3. D. 4.
43.
Ở điều kiện thường,
A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 2 lít A cần dùng vừa hết 13 lít
khí oxi lấy ở cùng điều kiện. Cho A tác dụng với khí clo ở 250C và
có ánh sáng thì thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A. 1. B. 2. C.
3. D.
4.
44. Hiđrocacbon mạch hở
X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một
phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo
tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
45. Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ
1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau?
A. 4 B.
5 C. 2
D. 3
Dạng 2: Số sản phẩm thu được suy ra công thức cấu
tạo
46. Cho các ankan C2H6, C3H8,
C4H10, C5H12, C6H14,
C7H16, C8H18, ankan nào tồn tại một
đồng phân tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monocloankan
duy nhất.
A. C2H6,
C3H8, C4H10, C6H14. B. C2H6, C5H12,
C6H14. C. C2H6, C5H12,
C8H18. D.
C3H8, C4H10, C6H14.
47. Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1
thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylpropan. B.
2-metylbutan. C. n-pentan. D.
2-đimetylpropan
48. khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14,
người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C.
n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.
49. Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản
phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là
A. etan và propan. B.
propan và iso-butan. C.
iso-butan và n-pentan. D.
neo-pentan và etan.
50.
Cho C6H14
tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được 2 sản phẩm monoclo . Hai sản
phẩm thế là
A. 2-clohexan và
3-clohexan. B. 1-clohexan và 2-clohexan.
C. 1-clo-2,3-đimetylbutan và 2-clo-2,3-đimetylbutan D. 2-clo-2,3-đimetylbutan và 3-clo-2,3-đimetylbutan
51.
Một ankan A là chất
khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí. A phản ứng với clo thu được một sản
phẩm thế monoclo duy nhất. Công thức phân tử của A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12.
52.
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%)
tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu
được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A.
2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan
53. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất
tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là
A. 1. B. 2. C.
3. D. 4.
54. Hiđrocacbon X
cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo
cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X
có tên là:
A. isobutan. B.
propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan
55.
A-2007): Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất
monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan.
56. Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây?
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2 C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D.
CH3CH2CH2CH3
57.
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và
0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1)
thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A.
2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.
58. Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất
monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan là :
A. CH3CH2CH3. B.
(CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)3C-CH2CH3 D.
CH3CH2CH2CH3
59.
Hỗn
hợp A gồm 1 ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua A thu được
4,26 gam hỗn hợp X gồm 2 dẫn xuất (mono và đi clo với tỷ lệ mol tương ứng là 2:
3.) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho Y tác dụng với NaOH vừa đủ
thu được dung dịch có thể tích 200ml và tổng nồng độ mol của các muối tan là
0,6 M. Tên gọi của ankan là
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Dạng 3: Xác định công
thức phân tử
60. Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo có %Cl là 55,04%.
Ankan này có CTPT là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
61. Clo hoá một ankan thu được một dẫn xuất monoclorua có tỉ
khối hơi so với H2 là 39,25. Ankan này có CTPT là:
A. C2H6 B. C3H8 C.
C4H10
D. C5H12
62. Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa Brom có tỉ
khối hơi so với H2 là 87. CTPT ankan này là:
A. CH4
B. C3H8 C.
C5H12 D.
C6H14
PHẢN ỨNG CRACKINH:
Dạng 1: Xác định công thức phân tử
63. Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là
C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của
nhau. Vậy tên của X là:
A. 2,2 –
đimetylpentan B. 2,2 – đimetylpropan C. 2- metylbutan D. Pentan
64. Crakinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn
hợp khí Y gồm ankanvà anken có tỉ khối
hơi đối với H2 bằng 18. Công thức phân tử của X
A. CH4
B. C3H8 C.
C6H14 D. C5H12
65.
Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể
tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ
khối của Y so với H2 bằng 12 . Xác định CTPT của X
A. CH4 B. C3H8 C. C5H12 D.
C6H14
Dạng 2: Tính hiệu suất
66.
Crăckinh
V lit butan được 35 lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6,
C2H4, C3H6, C4H8,
C4H10. Dẫn hỗn hợp X này vào bình đựng dd Br2
dư, thì còn lại 20 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu xuất quá
trình crăckinh là:
A. 75% B. 80% C.
60% D. 50%
67.
Crackinh
560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau.
Biết thể tích các khí đều đo ở (đkc). Tìm thể tích C4H10 chưa
bị cracking.
A.450 B. 110 C. 100 D. 150
68.
Crackinh C4H10
thu được hỗn hợp gồm H2,
CH4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8, C4H10 có tỉ khối hơi đối với
khí hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cacking
A. 40%. B. 50%.
C. 77,64% D. 60%.
69.
Cracking 10 lít
butan tạo thành V lít hổn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Hiệu suất phản ứng cracking là 70%. Gía trị của V là
A. 13,5. B. 15.
C. 17. D. 20.
70.
Nhiệt phân metan
thu được hỗn hợp X gồm C2H2 ; CH4 ; H2.
Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt
phân.
A. 40%. B. 50%. C. 30%
D. 60%.
Dạng 3: Đốt cháy
71.
Crackinh
0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dung
dịch Ca(OH)2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng
hay giảm bao nhiêu gam?
A.
Tăng
17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 50
gam D. Giảm 50 gam
Đáp
án Ankan:
|
2D
|
3D
|
4D
|
5A
|
6A
|
7B
|
8B
|
9D
|
10A
|
11A
|
12A
|
13A
|
14D
|
15B
|
16D
|
17B
|
18B
|
19B
|
20C
|
21D
|
22A
|
23B
|
24D
|
25C
|
26B
|
27C
|
28C
|
29A
|
30B
|
31D
|
32D
|
33D
|
34D
|
35C
|
36B
|
37C
|
38C
|
39A
|
40D
|
41C
|
42B
|
43B
|
44C
|
45A
|
46C
|
47A
|
48D
|
49A
|
50C
|
51B
|
52B
|
53B
|
54D
|
55D
|
56B
|
57C
|
58A
|
59B
|
60B
|
61B
|
62A
|
63C
|
64D
|
65C
|
66B
|
67B
|
68C
|
69C
|
70D
|
71B
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét