Chủ Nhật, 22 tháng 6, 2014

PHENOL

PHENOL

Ths Nguyễn Quốc Việt 
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại hc môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12

Tại Thành Phố Hà Tĩnh
I  -            ĐỊNH NGHĨA
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
CTPT
CTCT
Danh pháp
C6H5-OH
Phenol

CH3-C6H4-OH
2-metylphenol
o-crezol
3-metylphenol
m-crezol
4-metylphenol
p-crezol
C6H4(OH)2
1,2-đihiđroxibenzen
catechol
1,3-đihiđroxibenzen
rezoxinol
1,4-đihiđroxibenzen
hiđroquinon
II  -         TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1.              Tác dụng với kim loại kiềm K, Na...

C6H5-O-H  +  Na C6H5-O-Na  +  H2­

2.              Tính axit

C6H5-O-H  +  NaOH  ® C6H5-ONa  +  H2O
                                          Natri phenolat
Tính axit của phenol rất yếu, dung dịch phenol không làm quỳ tím hóa đỏ, yếu hơn axit cacbonic, bị axit mạnh hơn đẩy ra khỏi muối natri phenolat
C6H5-O-Na  +  CO2  +  H2O ® C6H5-O-H  +  NaHCO3
C6H5-O-Na  +  HCl ® C6H5-O-H  +  NaCl

                     

3.              Phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzen

4.              Phản ứng tạo este:
RCOCl + C6H5OH → RCOOC6H5 + HCl
(RCO)3O + C6H5OH → RCOOC6H5 + RCOOH
III.               ĐIỀU CHẾ
IV.              ỨNG DỤNG
BÀI TẬP
1.       Số đồng phân cấu tạo phenol ứng với công thức phân tử C7H8O là bao nhiêu?
A. 2.                                        B. 3.                                         C. 4.                             D. 5.
2.                Số đồng phân cấu tạo ancol thơm ứng với công thức phân tử C8H10O là bao nhiêu?
            A. 2.                                        B. 3.                                         C. 4.                             D. 5.
3.                Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa rượu etylic và phenol.
A. Cả 2 đều phản ứng được với dung dịch NaOH.                            
B. Cả 2 đều phản ứng được với axit HBr.
C. Rượu etylic phản ứng được dung dịch NaOH còn phenol thì không.
D. Rượu etylic không phản ứng với dung dịch NaOH, còn phenol thì phản ứng.
4.       Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic.
C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom.                
D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh.
5.       Có 3 chất phenol, rượu benzylic, benzen đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất dùng để phân biệt chúng là:
            A. ddịch Br2 và Na.     B. ddịch HCl và Na.    C. ddịch NaOH và NaCl.                     D. dd Br2 và ddNaOH
6.       Cho 3 chất: (X) C6H5OH,   (Y) CH3C6H4OH,     (Z) C6H5CH2OH        
Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau:
            A. X, Y.                                   B. X, Z                                     C. Y, Z.                                                D. X, Y, Z.
7.       Có 3 chất (X) C6H5OH ,   (Y) C6H5CH2OH,  (Z) CH2=CH-CH2OH
Khi cho 3 chất trên phản ứng với natri kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom. Phát biểu nào sau đây là sai:       
A. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với natri kim loại.              
B. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với dung dịch NaOH. 
C. (X), (Z) phản ứng dung dịch brom, còn (Y) thì không phản ứng dung dịch brom.
D. (X) phản ứng dung dịch NaOH, còn (Y) (Z) không phản ứng dung dịch NaOH.
8.       Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.      B. nước brom, dung dịch NaCl, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.                            D. nước brom, anđehit fomic, dung dịch NaOH.
9.       Nhựa phenol fomandehit được điều chế bằng phản ứng:
            A. trùng hợp.                          B. đồng trùng hợp.                  C. Trùng ngưng.                       D. Cộng hợp.
10.    Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH.    B. Na kim loại.                        C. nước Br2.                             D. H2 (Ni, nung nóng).
11.    Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2.         B. HOC6H4CH2OH.                             C. CH3C6H3(OH)2.                   D. CH3OC6H4OH.
12.    Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1.                             B. 4.                                         C. 3.                                         D. 2.
13.    Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất đưc sp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
            A. (T), (Y), (X), (Z).    B. (X), (Z), (T), (Y).                 C. (Y), (T), (Z), (X).     D. (Y), (T), (X), (Z).
14.    Cho sơ đồ chuyển hóa:
                                   
                Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
            A. m-metylphenol và o-metylphenol.                         B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
            C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.                                          D. o-metylphenol và p-metylphenol.
15.    Cho sơ đồ
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.      B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.            C. C6H5OH, C6H5Cl.        D. C6H5ONa, C6H5OH.                  
16.    Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. m-metylphenol và o-metylphenol                           B. benzyl bromua và o-bromtoluen
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen                               D. o-metylphenol và p-metylphenol   
17.    Trong số các dung dịch Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH >7 là
            A. Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa.                                                    B. Na2CO3, KCl, NH4Cl.
            C. KCl, CH3COONa, C6H5ONa                                                                       D. CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4.
18.    Phenol (C6H5OH) tác dụng được với
            A. NaNO3.                               B. NaCl.                                   C. CH4.                        D. NaOH.
19.    Phản ứng nào dưới đây là đúng:
            A. 2C6H5Ona + CO2 + H2O ®  2C6H5OH +Na2CO3                            B. C6H5OH + HCl ® C6H5Cl + H2O   
            C. C2H5OH + NaOH ® C2H5Ona + H2O                                 D. C6H5OH + NaOH ® C6H5Ona + H2O
20.    Phát biểu không đúng là
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO­2 lại thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin.
21.    Một hợp cht X chứa ba nguyên tố C, H, O t l khối lưng mC  : mH  : mO  = 21 : 2 : 4. Hợp chất X công thức đơn giản nhất trùng vi công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loi hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 3.                                      B. 6.                              C. 4.                  D. 5.                             
22.    Hợp chất hữu cơ X tác dụng đưc với dung dch NaOH dung dch brom nhưng không tác dụng với dung dch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. anilin.                 B. phenol.                                     C. axit acrylic.                D. metyl axetat.
23.    Trong thực tế, phenol đưc dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.     B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.                               
24.     Dãy gm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. c brom, anđehit axetic, dung dch NaOH.            B. dung dch NaCl, dung dch NaOH, kim loại Na.
C. c brom, axit axetic, dung dch NaOH.                  D. c brom, anhiđrit axetic, dung dch NaOH
25.    nh ng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol th hiện qua phản ứng giữa phenol với
  A. dung dch NaOH
  B. Na kim loại.
  C. . c Br2.
  D. H2 (Ni, nung nóng).
26.    Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng đưc với dung dch NaOH là
A. 3.                                     B. 1.                               C. 4.            D. 2.                           
27.    Các đồng phân ứng với ng thức phân tử C8H10O (đều dẫn xuất của benzen) tính chất: tách c thu đưc sản phẩm thể trùng hợp tạo polime, không tác dng đưc với NaOH. S lưng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 2.                                     B. 4.                               C. 1.               D. 3.                            
28.    Hp chất hữu X (phân t vòng benzen) công thức phân tử C7H8O2, tác dụng đưc với Na vi NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2  thu đưc bằng số mol X tham gia phản ứng X chỉ tác dụng đưc với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOC6H4CH2OH.                    B. CH3C6H3(OH)2        C. CH3OC6H4OH.                  D. C6H5CH(OH)2.
29.    Cho X hợp chất tm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu đưc 22,4a lít khí H2  (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HO-C6H4-COOCH3                  B. CH3-C6H3(OH)2.    C. HO-CH2-C6H4-OH                   D. HO-C6H4-COOH.                      
30.    Chất X có chứa vòng benzen và CTPT là C8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng tác dụng với NaOH. Oxi hoá X bằng CuO thu được chất hữu cơ Y có CTPT là C8H8O. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT:
a. 3                                    b.  4                              c.  5                             d.  2
31.    Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của X biết:
─ X tác dụng với Na giải phóng hidro, với :  
─ Trung hoà 0,2 mol X cần dung đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M.
A. CH3 ─ O ─ C6H4 ─ OH    B. C6H3(OH)2CH3    C. HO ─ CH2 ─ O ─C6H5                   D. HO ─ C6H4─ CH2OH
32.    Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (3), (4).                 B. (1), (2), (3).                 C. (2), (3), (4).                   D. (1), (2), (4).
33.    Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là
               A. 7.                        B. 6.                                          C. 4.                       D. 5
34.    Hợp chất hữu X chứa vòng benzen công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, t l khối ng các nguyên tố mC  : mH  : mO  = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn vi Na thì thu đưc số mol khí hiđro bằng s mol của X đã phản ứng. X bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
                     A. 7.                  B. 10.                                             C. 3.                     D. 9.    
35.    Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nao sau đây?
A). Nước Br2 và Cu(OH)2.                                                     B). Dung dịch NaOH và Cu(OH)2.
C). Nước Br2 và dung dịch NaOH                                          D). Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2.
36.    Cho các chất sau: C2H5OH, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, khí CO2, dung dịch HCl . Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt , số cặp chất có phản ứng xẩy ra là
A. 6                                  B. 4                                  C. 3                                D. 5
37.    Cho cumen tác dụng với CH3Cl trong AlCl3 thu được các sản phẩm monometyl hóa trong đó có X. Khi cho X tác dụng với KMnO4 đun nóng thu được chất Y có công thức C8H4O4K2 cấu tạo đối xứng. Công thức cấu tạo của X là:
A. p-CH3-C6H4-CH(CH3)2    B. o-CH3-C6H4-CH(CH3)2   C. m-CH3-C6H4-CH(CH3)2      D. Cả A, B, C đều đúng 
38.    X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biến hóa sau:
X X’ polime.
A. C6H5CH2CH2OH        B. C6H5CH(OH)CH3  C. CH3C6H4CH2OH      D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3
39.    Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-trinitro phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây:
A. C2H2→C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br→ X
B. C2H2→C6H6 → C6H5Br→ C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X
C. C2H2→C6H6 → C6H5NO2 →NH2C6H2Br3 → X                               
D. Cách khác
40.    Khi đt 0,1 mol mt chất X (dn xuất của benzen), khi lượng CO2 thu đưc nh hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X ch c dụng đưc với 1 mol NaOH. Công thc cu tạo thu gọn của X là
A. HOCH2C6H4COOH.           B. C6H4 (OH)2.                   C. HO C6H4CH2OH.          D. C2H5C6H4OH.          
           
41.    Dung dịch phenol phản ứng với mấy chất trong số các chất sau đây: Na, dd Brom, dd NaCl, dd NaOH, axit HNO3 (xúc tác H2SO4); dd NaHCO3; dd Na2CO3?
a 4                                         b 3                             c 6                              d 5     
42.    Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phải là đồng đẳng của nhau:
A). C6H5OH và CH3C6H4OH.      B). C6H5OH và C6H5CH2OH.    C). CH3OH và C2H5OH.          D). CH4 và C3H8.
43.    Cho các phát biểu về tính chất của phenol như sau:
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH.
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol va được minh hoạt bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ.
Nhóm gồm các phát biểu đúng là
A. (2), (3), (4).                  B. (1), (2), (3)                     C. (1), (2), (4).                     D. (3), (1), (4).
44.    Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.                     B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.              D. dung dịch NH4Cl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
45.    Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm -OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Có các nhận định sau:
a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.
b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm.
c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm.
d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol.
Số nhận xét đúng là                    A. 3.                                 B. 1.                                C. 4.                         D. 2.
46.    Sản phẩm của phản ứng este hoá giữa anhiđrit axetic và phenol có tên là:
A. phenyl axetat                B. phenyl fomat                C. benzyl fomat                     D. benzyl axetat
47.    Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br2 trong nước là:
A. 4                         B. 5                       C. 6                      D. 7
48.    Cho các câu sau:
1/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH và vòng benzen thuộc loại phenol
2/ Phenol là hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
3/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết với gốc hidrocacbon đều thuộc loại phenol
4/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon lai hoá sp2 đều thuộc loại phenol
5/ Ở điều kiện thường,phenol hầu như không tan trong nước,nhưng tan nhiều trong etanol
6/ Phenol vừa là tên 1 loại hợp chất vừa là tên của 1 hợp chất C6H5OH.
Những câu đúng là.                    A. 2,3,4,5                    B. 1,2,3,4                 C. 2,5,6              D. 1,3,5,6
49.    Cho sở đồ sau: A B X + Y. Sơ đồ trên dùng để điều chế được chất X, Y. Chất X và Y là chất nào trong các chất sau đây?
A. Phênol và axetôn.                                                   B. ancol acrylic và axit propionic.
C. Axit acrylic và anđêhit acrylic.                             D. Ancol benzylic và ancol acrylic.
50.    Xét phân tử phênol . Tìm phát biểu đúng.
A. Do nhóm –OH đẩy electron về nhân thơm nên liên kết OH phân cực mạnh nên phênol thể hiện tính axit.
B. Do nhóm –OH có thể tạo liên kết hiđrô với nước nên phenol dễ tan trong nước.
C. Do sự di chuyển e từ nguyên tử Oxi về nhân thơm gây hiệu ứng làm tăng mật độ e trên nhân thơm tại các vị trí ortho và para.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –OH đến nhân thơm làm cho phenol có tính axit. Do ảnh hưởng của nhân thơm đến nhóm OH nên làm cho phenol dễ tham gia phản ứng thế.
51.    Chọn phát biểu sai
A. Phênol có tính axit nhưng yêu hơn axit cacbonic
B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kêt tủa trắng 2,4,6-tribromphenol.
C.Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit
D. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính axit của phenol rât yêu.
52.    Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất:
A. Nước Br2 và NaOH       B. NaOH và Cu(OH)2                  C. KMnO4 và Cu(OH)2          D. Nước Br2 và Cu(OH)2
53.    Ứng với công thức C7H8O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng bezen vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với NaOH ?
A. 2 đồng phân                    B. 5 đồng phân                     C. 3 đồng phân                       D. 4 đồng phân
54.    Cho các chất: etyl axetat, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
            A. 3.                                        B. 5.                             C. 6.                                         D. 4.
55.    Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với  dung dịch NaOH là
            A. 2.                                        B. 3.                             C. 1.                                         D. 4.
56.    Dãy gồm các chất có thể dùng để tách riêng phenol và anilin từ hỗn hợp của chúng là
A. dung dịch NaOH và dung dịch Br2.                                           B. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.           
C. dung dịch HCl và nước.                                                            D. dung dịch NaCl và dung dịch Br2.
57.    Anilin và phenol đều có phản ứng với dung dịch
            A. NaCl.                                              B. NaOH.                     C. HCl.                                                D. Br2.
58.    Anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế với dung dịch brom là do
  A. phân tử anilin có chứa vòng benzen nên dễ tham gia phản ứng thế như phenol.   B. phân tử anilin có chứa nhóm amino.
       C. nhóm amino đẩy electron vào vòng bezen nên vòng bezen dễ thế hơn.
D. vòng benzen trong phân tử anilin vẫn còn nguyên tử hiđro.
59.    Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amino, dẫn đến
            A. làm tăng tính khử.               B. làm tăng tính axit.    C. làm tăng tính bazơ.              D. làm giảm tính bazơ.
60.    Khi cho isopropylbenzen tác dụng với Br2 với tỉ lệ mol 1:1 (xúc tác Fe, đun nóng) thì thu được sản phẩm chính là
A. 2-brom-2-phenylpropan.   B. 1-brom-2-isopropylbenzen.  C. 1-brom-4-isopropylbenzen.             D. 1-brom-3-isopropylbenzen.
61.    Cho các chất: benzen, toluen, phenol, metyl phenyl ete. Chất phản ứng dễ dàng nhất với dung dịch Br2
            A. benzen.                   B. toluen.                                 C. phenol.                    D. metyl phenyl ete.
62.    Khi cho n-propylbenzen tác dụng với Br2 với tỉ lệ mol 1:1 (ánh sáng, nhiệt độ) thì thu được sản phẩm chính là
A. 1-brom-1-phenylpropan.    B. 2-brom-1-phenylpropan.    C. 1-brom-3-phenylpropan.      D. 1-brom-4-(n-propyl)benzen.
63.    Khi brom hoá p-nitrophenol (Fe, to) thì thu được sản phẩm chính là
A. 2-brom-4-nitrophenol.              B. 3-brom-4-nitrophenol.               C. 2,3-đibrom-4-nitrophenol.   D. 2,6-đibrom-4-nitrophenol.
64.    Cho các chất: axit benzoic (X), axit p-nitrobenzoic (Y), axit p-metylbenzoic (Z) và axit p-hiđroxibenzoic (T). Thứ tự giảm dần tính axit của các chất trên là
            A. X > Y > Z > T.                    B. Y > X > T > Z.         C. Y > X > Z > T.         D. T > X > Z > Y.
65.    Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch Br2. Khi đung nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành C7H5KO2 (Y). Axit hoá Y được hợp chất C7H6O2. Tên gọi của X là
            A. 1,2-đimetylbenzen. B. 1,3-đimetylbenzen. C. 1,4-đimetylbenzen.             D. etylbenzen.
66.    Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O là dẫn xuất của benzen, tác dụng được với NaOH là
            A. 3.                            B. 7.                                         C. 8.                             D. 9
67.    Cho 9,3g hỗn hợp gồm phenol và rượu etylic tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí ở đktc. Phần trăm khối lượng rượu etylic trong hỗn hợp là:                      A. 50,54 %                  B. 25,8%         C. 49,46%                               D. 74,2%
68.    Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít khí H2 (đkct). Mặt khác cho m gam A tác dụng vừa đủ với 0,8 lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính giá trị của m?
A. 46,8 gam.                B. 68,4 gam.                            C. 45,8 gam.                            D. 58,4 gam.
69.    Từ benzen điều chế phenol. Hiệu suất của quá trình trên là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì khối lượng phenol thu được là:                          A. 2,82 tấn                               B. 3,525 tấn                             C. 2,256 tấn             D. 2,512 tấn    .
70.    Cần bao nhiêu lít khí axetilen ở đktc để điều chế được 188g phenol. Giả sử hiệu suất toàn bộ quá trình là 60%. Cho O=16, C=12 và H=1.                     A. 134,44 lit.               B. 75 lit.                       C. 80,64 lit.                              D.  224 lit.
71.    Cho 27,9g hỗn hợp gồm phenol và etanol tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng etanol trong hỗn hợp là:                 A. 24,73%       B. 49,46 %                              C. 19,66%                               D. 12,37%
72.    Cho 23,3 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,92 lít khí H2 (đktc).   Vậy, nếu cho 23,3 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?    
      A. 49,65 g.                  B. 99,3 g.                                 C. 34,8 g.                                 D. 34,35 g.
73.    Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:           A. C7H7OH.                             B. C8H9OH.                             C. C9H11OH.                           D. C10H13OH.
74.    Hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol. Cho 28,2 gam M tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác 42,3 gam M tác dụng hết với 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính phần trăm khối lượng ancol etylic trong M.          
      A. 32,62%.                  B. 34,0%.                                C. 33,33%.                  D. 50,0%..
75.    Một hỗn hợp X gồm metanol, etanol và phenol có khối lượng 38,8 gam. Cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với Na tạo ra 4,286 lít H2 (250C và 780mmHg). Cho 1/2 hỗn hợp X còn tại tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % khối lượng của metanol trong hỗn hợp là:
            A. 20,02%                               B. 23,09 %                              C. 7,25%                                 D. 17,01%
76.    Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau: cho etilen phản ứng với benzen có xúc tác axit, thu được etylbenzen rồi cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng, thu được stiren. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 7,8 tấn benzen sẽ thu được lượng stiren là          A. 8320 kg.                           B. 6656 kg.      C. 8230 kg.                  D. 6566 kg.
77.    Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
               A. 7,0.                           B. 21,0.                  C. 14,0.                   D. 10,5.                  
78.    Cho m gam hỗn hợp gồm 2 chất: phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư có 448ml khí thoát ra (đktc). Mặt khác m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết 100ml dung dịch nước Br2 0,3M. Thành phần % số mol của phenol trong hỗn hợp là:
A: 74,6%                        B: 22,5%                          C: 25%                                 D: 32,4%
79.    Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên (ben zen) có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp này là :
A. 9,4 gam.                          B. 15,6 gam.                    C. 24,375 gam.                       D. 0,625 gam.
80.    Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
A. 0,60.                       B. 0,54.                       C. 0,36.                             D. 0,45.                             
81.    khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
            A. OHCH2C6H4COOH.                        B. C2H5C6H4COOH.    C. HOC6H4CH2OH.                 D. C6H4(OH)2.


Câu 21: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với NaOH là
     A. 1.                                  B. 2.                                  C. 3.                                    D. 4.
Câu 22: (ĐH-B-07) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O ( là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
     A. 2.                                  B. 4.                                  C. 3.                                    D. 1.
Câu 23: (ĐH-A-09) Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
     A. 5.                                  B. 4.                                  C. 6.                                    D. 3.
Câu 24: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6O2. Biết X tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Vậy số đồng phân cấu tạo của X là
     A. 1.                                  B. 2.                                  C. 3.                                    D. 4.
Câu 25: (ĐH-B-07) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là
     A. 4.                                  B. 3.                                  C. 2.                                    D. 1.
Câu 26: Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. Có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn:
      (X) + NaOH  có phản ứng và  (X)  (Y) polime.
     A. 3.                                  B. 4.                                  C. 5.                                    D. 6.
Câu 27: (CĐ-07) Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
     A. C6H5CH(OH)2.                  B. HOC6H4CH2OH.           C. CH3C6H3(OH)2.               D. CH3OC6H4OH.
Câu 28: Cho dãy chuyển hóa điều chế sau: Toluen X Y Z. Chất Z có thể là
     A. benzyl clorua.               B. m-metylphenol.             C. o-metylphenol.                D. o-clotoluen.
Câu 29: Cho các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau
C6H6 (B) (C) C6H5OH.                                  
Hiệu suất của quá trình trên là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì khối lượng phenol thu được là
     A. 2,82 tấn.                       B. 3,525 tấn.                      C. 2,256 tấn.                        D. 2,28 tấn.
Câu 30: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là
     A. C7H7OH.                       B. C8H9OH.                       C. C9H11OH.                        D. C10H13OH.
Câu 31: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được vừa đủ tối đa với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
     A.C2H5C6H4OH.                     B. HOC6H4COOH.            C. HOC6H4CH2OH.             D. CH3C6H3(OH)2.
Câu 32: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được không quá 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được vừa đủ tối đa với 2 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
     A. HOCH2C6H3(COOH)2.  B. (HO)2C6H3COOH.         C. HOC6H3(COOH)2.           D. C2H5C6H3(OH)2.
Câu 33: (ĐH-B-09) Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
     A. HO–C6H4–COOCH3.     B. CH3–C6H3(OH)2.           C. HO–CH2–C6H4–OH.       D. HO–C6H4–COOH.
Câu 34: (ĐH-B-10) Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi đun nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
     A. 0,60.                             B. 0,36.                             C. 0,54.                               D. 0,45.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét