SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Ths Nguyễn Quốc Việt
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại học môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12
Tại Thành Phố Hà Tĩnh
I -
SẮT
Khối
lượng mol nguyên tử :
M = 56
Cấu hình electron : Fe(Z=26)
1s2 2s22p6 3s23p63d6
4s2.
Vị trí trong bảng HTTH : Ô số 26; nhóm
VIIIB; chu kỳ 4.
Tính chất hóa học :
tính khử trung bình.
Tùy vào chất oxi hóa mà Fe bị oxi hóa thành hợp chất
sắt(II) hoặc hợp chất sắt(III):
Fe ® Fe2+ + 2e-
Fe2+(Z=26)
1s2 2s22p6 3s23p63d6
Fe ® Fe3+ + 3e-
Fe3+(Z=26)
1s2 2s22p6 3s23p63d5
1.
Tác
dụng với phi kim (S, O2, Cl2)
Fe
+ S
FeS

3Fe + 2O2
Fe3O4 (
)


2Fe + 3Cl2
2FeCl3

2.
Tác
dụng với các dung dịch axit
a)
Với HCl
Fe + 2HCl
® FeCl2 + H2
(HCl đặc hay loãng)
b)
Với H2SO4
Fe + H2SO4(loãng) ® FeSO4 + H2
Fe + H2SO4(đặc,
nguội) ® (sắt bị thụ
động và không bị hòa tan)
2Fe
+ 6H2SO4 (đặc)
Fe2(SO4)3
+ 3SO2
+ 6H2O

c)
Với
HNO3
Fe
+ 4HNO3(loãng) ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe +
6HNO3(đặc)
Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Fe + HNO3(đặc,
nguội) ® (sắt bị thụ động và không bị hòa tan)
3.
Tác
dụng với dung dịch muối
Fe
+ CuSO4 ® FeSO4 + Cu

Fe
+ 3AgNO3(dư) ® Fe(NO3)3 + 3Ag

Fe(dư) + 2AgNO3
® Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe +
2FeCl3 ®
3 FeCl2
4.
Tác
dụng với nước

3Fe + 4H2O
Fe3O4 + 4H2

Fe + H2O
FeO + H2

II -
HỢP
CHẤT SẮT (II)
Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Fe2+ ® Fe3+ + 1e- (đặc
trưng hơn).
Fe2+
+ 2e- ®
Fe
1.
FeO
(chất rắn màu đen, không tan trong nước)
a)
Tính khử: 3FeO + 10HNO3 ® 3Fe(NO3)3
+ NO + 5H2O
b)
Tính oxi hóa FeO + CO
Fe + CO2

c)
Tính oxit bazơ FeO + 2HCl ® FeCl2
+ H2O
2.
Fe(OH)2
(chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước)
a)
Tính khử 4Fe(OH)2
+ O2 + 2H2O
4Fe(OH)3

4Fe(OH)2
+ O2
2Fe2O3 + 4H2O

3Fe(OH)2
+ 10HNO3 (loãng)
3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

b)
Tính bazơ Fe(OH)2 + 2HCl ® FeCl2
+ 2H2O
3.
FeCl2,
FeSO4,... các dung dịch này có màu xanh nhạt vì chứa ion Fe2+.
a)
Tính khử 2FeCl2 + Cl2
® 2FeCl3
b)
Tính oxi hóa FeCl2 + Mg ® Fe ¯ + MgCl2
c)
Phản ứng trao đổi ion FeCl2
+ 2NaOH ® Fe(OH)2¯ +
2NaCl
III -
HỢP
CHẤT SẮT (III)
Chỉ có tính oxi hóa, không có
tính khử. Tùy vào chất khử và điều kiện phản ứng mà sản phẩm là Fe2+
hoặc Fe:
Fe3+ +
1e
Fe2+

Fe3+ +
3e
Fe

1.
Fe2O3
là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước
a)
Tính oxi hóa:
3Fe2O3 + CO
2Fe3O4
+ CO2

Fe2O3 + CO
2FeO + CO2

Fe2O3 + 3CO
2Fe + 3CO2

Fe2O3 + 2Al
2Fe + Al2O3

Fe2O3 + 3H2
2Fe + 3H2O

b)
Tính oxit bazơ
Fe2O3 + 6HNO3
® 2Fe(NO3)3 +
3H2O
2.
FeCl3,
Fe2(SO4)3,... các dung dịch này có màu vàng vì
chứa ion Fe3+.
a)
Tính oxi hóa
FeCl3 + Al ® Fe¯ + AlCl3
2FeCl3 +
Cu ® 2FeCl2 + CuCl2
2FeCl3 +
Fe ® 3FeCl2
b)
Phản ứng trao đổi ion
FeCl3 +
3NaOH ®
Fe(OH)3¯ +
3NaCl
3.
Fe(OH)3
là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
a)
Tính bazơ
Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + 3H2O
b)
Tính kém bền
2Fe(OH)3
Fe2O3
+ 3H2O

IV -
SẢN
XUẤT GANG
1.
Phản
ứng tạo chất khử CO:
C
+ O2
CO2

CO2
+ C
2CO

2.
Phản
ứng khử sắt oxit
3Fe2O3
+ CO
2Fe3O4
+ CO2

Fe3O4 + CO
3FeO + CO2

FeO
+ CO
Fe + CO2

3.
Phản
ứng tạo xỉ
CaCO3
CaO + CO2

CaO + SiO2
CaSiO3

BÀI TẬP
1. §èt ch¸y bét s¾t trong khÝ oxi,
ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra lµ :
A. 2Fe + O2
2FeO B. 4Fe + 3O2
2Fe2O3 C. 3Fe + 2O2
Fe3O4 D. A hoÆc
B hoÆc C.



2.
Tõ bét Fe ®iÒu chÕ ®îc
FeO theo ph¶n øng
A. 2Fe
+ O2
2FeO B. 3Fe + 4H2O
Fe3O4
+ H2 C. Fe + H2O
FeO + H2 D. C¶ A, B, C.



3.
Ph¶n øng nµo kh«ng
®óng ? A. Fe + CuCl2
Cu + FeCl2 B. Fe + 2FeCl3
3FeCl2


C. Cu + 2FeCl3
CuCl2 + 2
FeCl2 D.
Fe + Cl2
FeCl2


4. Nguyªn liÖu s¶n xuÊt thÐp lµ : a. Gang. b. QuÆng hematit. c. QuÆng manhetit. d. QuÆng pirit.
5. Trong c¸c hîp chÊt, nguyªn tè crom
cã c¸c sè oxi ho¸ phæ biÕn lµ :
a.
+1, +2, +3 b. +2, +3,
+6 c. +2, +4, +6 d. +1, +3, +5
6. Ph¶n øng ho¸ häc nµo kh«ng x¶y ra khi thùc hiÖn qu¸ tr×nh
luyÖn gang trong lß cao ?
A. C + O2
®
CO2 B. C + 2O2
®
2CO C. 2C + O2 ® 2CO D. C¶ A vµ C
7. Nguyªn t¾c cña qu¸ tr×nh t«i thÐp lµ
:
A. Nung vËt b»ng thÐp ë nhiÖt ®é
cao trong mét thêi gian. B. Lµm l¹nh
nhanh vËt b»ng thÐp ë nhiÖt ®é cao xuèng nhiÖt ®é thêng.
C. Nung nãng tõ tõ vËt b»ng thÐp
lªn mét nhiÖt ®é cao nµo ®ã. D. Nung
nãng ®á vËt b»ng thÐp, sau ®ã gia c«ng b»ng c¬ häc.
8. Cho c¸c chÊt: khÝ Cl2,
dung dÞch NaOH, bét Al, dung dÞch HNO3. Cã bao nhiªu chÊt t¸c dông
®îc víi ion Fe2+ ?
A. 1 chÊt B. 2
chÊt C. 3
chÊt D. 4 chÊt
9. Cho c¸c kim lo¹i Fe, Cu, Zn, Ag. Cã
bao nhiªu kim lo¹i t¸c dông ®îc víi ion Fe3+ ?
A. 1 B. 2 C.
3 D.
4
10. ChØ ra néi dung sai khi nãi vÒ gang tr¾ng: A. Chøa nhiÒu tinh thÓ cacbon
(díi d¹ng than ch×). B. RÊt gißn.
C. Dïng
®Ó luyÖn thÐp. D. Lµ
hîp kim s¾t – cacbon vµ mét sè nguyªn tè kh¸c.
11. ChØ ra néi dung ®óng khi nãi vÒ
gang x¸m : A. Chøa nhiÒu tinh thÓ xementit.
B. Cøng vµ gißn h¬n gang tr¾ng.
C. Khi nãng ch¶y lµ chÊt láng linh
®éng D. Khi tõ gang láng ho¸
r¾n th× gi¶m thÓ tÝch.
12.
QuÆng man®ehit chøa: A. Fe2O2 B. Fe2O3.nH2O C. Fe3O4
D. FeCO3
13. Cho c¸c nguyªn liÖu sau: quÆng manhetit, than cèc, chÊt
ch¶y (c¸t hoÆc ®¸ v«i), kh«ng khÝ. Cã bao nhiªu nguyªn liÖu ®îc sö dông trong
qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gang ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
14. Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gang trong lß
cao, s¾t trong quÆng hemantit bÞ khö theo s¬ ®å: A. Fe2O4 ® Fe2O3 ® FeO ® Fe
B. Fe2O3 ® Fe3O4 ® FeO ® Fe C. Fe3O4 ® FeO ® Fe2O3 ® Fe D. Fe2O3 ® FeO ® Fe3O4 ® Fe
15.
Ph¶n øng ho¸ häc nµo sau
®©y x¶y ra trong qu¸ tr×nh luyÖn gang trong
lß cao ?
A. CaO + CO2 ® CaCO3 B. CaO + SiO2 ® CaSiO3
C. CaO + P2O5 ® Ca3(PO4)2 D. CaO + SO2 ® CaSO3
16.
Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gang
tõ quÆng s¾t ®îc thùc hiÖn trong A. lß
cao B. lß quay C. lß phun D. lß ®iÖn
17. Khö hoµn toµn 16g bét oxit s¾t nguyªn chÊt b»ng CO ë nhiÖt
®é cao. Sau khi ph¶n øng kÕt thóc, khèi lîng chÊt r¾n gi¶m 4,8%. Oxit s¾t ®·
dïng lµ : A. Fe2O B. FeO C.Fe2O3 D. Fe3O4
18.
Hæn
hîp r¾n X gåm Al, Fe2O3 vµ Cu cã sè mol b»ng nhau. Hæn
hîp X tan hoµn toµn trong dung dÞch
A. AgNO3 (d) B. NaOH (d) C. NH3 (d) D. HCl (d)
19.
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol
bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH
(dư). B. AgNO3
(dư). C. HCl
(dư). D. NH3(dư).
20.
Cho Fe tác dụng với các dung dịch nào sau đây thì đều thu
được một muối của sắt?
A. HCl và Cl2. B. HCl và FeCl3. C.
CuCl2 và HCl. D.
B và C.
21.
Quặng
xiđerit có công thức là A. FeS2. B. FeCO3. C. Fe2O3 D. Fe3O4.
22.
Khi
cho hổn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4
loảng dư thu được chất rắn X Cho
bèn hæn hîp, mçi hæn hîp gåm hai chÊt r¾n cã sè mol b»ng nhau: Na2O
vµ Al2O3; Cu vµ FeCl3; BaCl2 vµ
CuSO4; Ba vµ NaHCO3. Sè hæn hîp cã thÓ tan hoµn toµn
trong níc d chØ t¹o ra dung dÞch lµ
A. 3 B.
2 C. 1 D. 4
23.
Trong c¸c lo¹i quÆng s¾t, quÆng cã hµm lîng s¾t cao nhÊt
lµ A. hematit n©u. B. xi®erit. C. manhetit. D. hematit ®á
24.
Nguyªn
t¾c luyÖn thÐp tõ gang lµ:
A.
Dïng chÊt khö CO khö oxit s¾t thµnh s¾t ë nhiÖt ®é cao.
B.
Dïng O2 oxi ho¸ c¸c t¹p chÊt Si, P, S, Mn,…
trong gang ®Ó thu ®îc thÐp.
C.
T¨ng thªm hµm lîng cacbon trong gang ®Ó thu ®îc thÐp.
D.
Dïng CaO hoÆc CaCO3 ®Ó khö t¹p chÊt Si, P, S, Mn,…
trong gang ®Ó thu ®îc thÐp
25. và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây
gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y?
A. Br2, NaNO3,
KMnO4 B. KI, NH3, NH4Cl C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. BaCl2, HCl, Cl2
26. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt
và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng ?
A.
Hematit
nâu chứa Fe2O3 B. Manhetit chứa Fe3O4 C. Xiđerit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2
27. Để hòa tan cùng một
lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong
dung dịch loãng cần dùng là :
A.
(1) bằng (2). B.
(1) gấp đôi (2). C. (2) gấp đôi (1). D.
(1) gấp ba (2).
28.
Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ?
A.
Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu
vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
B.
Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
thấy hình thành dung dịch có màu xanh nhạt.
C.
Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung
dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu.
D.
Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3
thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
29. Mô
tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là
:
A.
bề mặt thanh kim loại đồng có màu trắng hơi xám.
B.
dung dịch từ màu vàng nâu chuyển dần qua màu xanh.
C.
dung dịch có màu vàng nâu. D. khối
lượng thanh đồng kim loại tăng lên.
A.
Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể tạo ra hai muối ? A. CO2 + dung dịch NaOH dư.
B. NO2 + dung dịch NaOH
dư. C. Fe3O4 +
dung dịch HCl dư. D. dung
dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư.
30.
Hòa tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4
loãng (1) và H2SO4 đặc, nóng (2) thì thể tích khí sinh ra
trong cùng điều kiện là : (1)
bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)
31. Ta tiến hành các thí nghiệm: Cho đinh Fe vào dung
dịch CuSO4, sau một thời gian ta thấy hiện tượng là:
A. dung dịch có màu xanh đậm
hơn. B. dung dịch có màu vàng nâu.
C. màu của dung dịch bị nhạt
dần. D.
dung dịch có màu đỏ nâu.
32. Dãy gồm các chất khi cho tác dụng với Fe đều tạo hợp
chất Fe2+ là:
A. CuSO4, HCl, FeCl3. B. HCl, HNO3, Cl2. C. FeCl3, S, H2SO4
(đ, n). D. O2, H2SO4
(l), HNO3.
33.
Trong
quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra các phản ứng là:
A. khử Fe2O3
th ành Fe. B. oxi hoá các nguyên
tố C,S,P,Si và tạo xỉ. C. oxi hoá FeO. D. tạo chất khử CO.
34.
Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch Fe(NO3)3 B. Dung dịch NaHSO4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl D.
Dung dịch HNO3.
35.
Nguyên
tắc
luyện thép từ gang là:
A. Dùng
O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được
thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ
cao.
C. Dùng
CaO hoặc CaCO3 để
khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
36. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3
loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO B. dung dịch muối sắt
(III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O D. dung dịch muối sắt (II)
và NO2
37. Loại quặng có thành phần chủ yếu là
Fe2O3 gọi là: A.
manhêtit B. xiđêrit C. pirit D. hemantit
38. Trong các phản ứng hóa học sắt kim
loại luôn thể hiện tính chất gì?
A. Tính oxi hóa B.
Tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử D. Tự oxi hóa–khử
39.
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi
hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
40. Cho
hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn
hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và chất rắn C. Thêm vào B một lượng
dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không
khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Tất cả các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hai
oxit kim loại đó là:
A. Al2O3, Fe2O3 B. Al2O3,
CuO C. Fe2O3,
CuO D. Al2O3,
Fe3O4
1. Để sản xuất gang trong lò cao người
ta nung quặng hematit (Chứa Fe2O3) với than cốc. Các phản
ứng xảy ra theo thứ tự nào sau đây? A.
Fe2O3
Fe3O4
FeO
Fe
Fe3C




B. Fe3O4
Fe2O3
FeO
Fe
Fe3C




C. Fe2O3
FeO
Fe3O4
Fe
Fe3C




D. FeO
Fe2O3
Fe3O4
Fe
Fe3C




41. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3.
Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B. Cho khí CO
dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy
tan một phần còn lại chất rắn G. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A. B gồm FeO và Al2O3. B. E gồm Fe và Al2O3. C. D gồm Ba(AlO2)2 hay Ba[Al(OH)4]2
và Ba(OH)2 dư. D. G chứa Fe.
42. Hòa tan hết cùng một lượng Fe trong
dung dịch H2SO4 loãng (1) và H2SO4
đặc, nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là :
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)
43. Hiện tượng xảy ra khi cho một đinh
Fe vào dd CuSO4 là
A. chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, màu xanh của dd
nhạt dần. B. chất rắn màu đen bám trên
đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần.
C. chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch không
màu chuyển sang màu lục nhạt D. chất
rắn màu đen bám trên đinh sắt.
44.
Mô tả phù hợp với thí
nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là :
A. bề mặt thanh kim loại đồng có
màu trắng hơi xám. B. dung
dịch từ màu vàng nâu chuyển dần qua màu xanh.
C. dung dịch có màu vàng nâu. D. khối lượng thanh đồng kim loại tăng lên.
45.
Để
nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3
đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
46. Kim loại M
phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2,
dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al. B. Zn. C.
Fe. D. Ag.
47.
Bằng
phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 hỗn hợp sau đựng trong 3 bình mất nhãn:
a) Fe và
FeO. b) Fe và Fe2O3. c) FeO và Fe2O3.
48.
Hãy
viết các phương trình hóa học khi cho lần lượt các chất Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4 tác dụng với: dung dịch H2SO4
loãng.
49.
Mệnh
đề không đúng là:
A. Fe2+
oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong
dung dịch.
C. Fe3+
có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ D. Tính
oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+,
Ag+.
50.
Trong
phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3
và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 13
electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.
51.
Cho kim loại M tác dụng với Cl2
được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim
loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
52. X là kim
loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim
loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại
X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+
đứng trước Ag+/Ag)
A. Ag, Mg. B. Cu, Fe. C.
Fe, Cu. D. Mg, Ag.
53.
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ
nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4,
CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại
phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe,
Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4,
Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
54.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion
Fe2+ có thể dùng một lượng dư:
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
55.
Fe không thể tan trong dung dịch nào A. Fe2(SO4)3 B. FeSO4 C. AgNO3 D. HNO3.
56.
Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(OH)2, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2,
FeCl3. D. Fe2O3,
Fe2(SO4)3.
57.
Khi
nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và
FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất
rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
58. Cho hỗn
hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không
tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4
và FeSO4. B. MgSO4 C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3
và FeSO4.
59.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C.
dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3.
60.
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3
và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C.
AgNO3 (dư). D. NH3(dư).
61. Tiến hành
hai thí nghiệm sau:
- Thí
nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2
1M;
- Thí
nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3
0,1M.
Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm
đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2.
C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
62. Tiến hành
bốn thí nghiệm sau:
- Thí
nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí
nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí
nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí
nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường
hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B.
2. C. 4. D. 3.
63. Hai kim loại
có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
64.
Hỗn
hợp A chứa Fe, Ag và Cu ở dạng bột, cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một
chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thì thấy Fe và Cu tan hết và
chất rắn còn lại chỉ có Ag. Lượng Ag này lớn hơn lượng Ag trong A. Hỏi dung
dịch B chứa chất gì? A. CuCl2. B. HNO3. C. FeCl3.
D. AgNO3
65.
Để
khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba.
66.
Cho
kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với
dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta
cũng được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
67.
Dãy
các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+,
Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Fe3+,
Ag+, Cu2+, Fe2+.
68. Dung
dich muèi FeCl3 kh«ng pø víi kim lo¹i nµo díi ®©y ? Zn B. Fe C. Cu D. Ag
69. D·y
gåm c¸c hîp chÊt chØ cã tÝnh oxi ho¸ lµ A. Fe( OH)2, FeO B.
FeO, Fe2O3 C. Fe(NO3)2, FeCl3 D. Fe2O3 , Fe2(SO4)3
70. Khö
s¾t (III) oxit b»ng khÝ CO , s¶n phÈn thu ®îc cã thÓ cã nh÷ng chÊt nµo ?
A. Fe B. Fe , FeO vµ Fe3O4 C. Fe , FeO D. Fe , FeO ,Fe2O3
vµ Fe3O4
71. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4
loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1
(trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.
B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D.
FeSO4 và H2SO4.
72.
Ngâm
một lá kim loại có khối lượng 40 gam trong dung dịch HCl. Sau một thời gian thu
được 672 ml khí H2 (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 4,2%. Kim loại đó là: A.
K. B.
Zn. C. Fe. D. Al.
73.
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi).
Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2
(đktc). Mặt khác, 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa hết với 12,32 lít khí Cl2
(đktc). Kim loại M là:
A. Mg. B. Ni. C. Fe. D. Al.
74.
Hòa
tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52.
B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
75.
Hòa
tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3,
thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y
(chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá
trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60.
D. 3,36.
76.
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4
loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung
dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.
77.
Cho
6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng
(giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3
và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3
và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3
và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.
78. Để hoà
tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3
(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ
V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,08.
79. Hoà tan hoàn
toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml
axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối
sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
80.
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3
và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 35,50. B. 34,36. C.
49,09. D. 38,72.
81.
Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất
rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra
0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16,
Fe = 56)
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62.
D. 2,32.
82.
Cho
khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3,
MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch
NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4,
Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
83. Cho 4,48 lít
khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro
bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp
khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B.
Fe2O3;
75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
84.
Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ
đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ
cao). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng
dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
85.
Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi
nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một
phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2
(ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
86.
Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2
phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm
0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,560. C. 0,224. D. 0,448.
87. Nung nóng
m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có
không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y
thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2
(ở đktc);
- Phần 2
tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của
m là A. 22,75 B. 29,43. C. 29,40. D. 21,40.
88.
Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b
mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là
Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước
và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng,
lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.
89. Cho 9,12
gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4
tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được
dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3.
Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
90.
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít
nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu
là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
91.
Hoà
tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào
axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat)
và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,04. B. 0,075.
C. 0,12. D. 0,06.
92. Hoà tan hoàn
toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được
dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ
phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là:
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
93. Khi cho
41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3
và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản
ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng
phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của
các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.
94.
Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung
dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu
được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp
bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B.
85,30%. C. 82,20%. D.
12,67%.
95.
Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt
tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít
(ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức
của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO. D. FeCO3.
96. §Ó 28 g bét s¾t ngoµi kh«ng khÝ sau
mét thêi gian thÊy khèi lîng t¨ng lªn thµnh 34,4 g . Tinh % s¾t ®· bÞ oxi hãa
, gi¶ thiÕt s¶n phÈm oxi hãa chØ lµ s¾t tõ oxit . A.
48,8 % B. 60,0 % C. 81,1% D. 99,9%
97. Hßa
tan Fe trong dd HNO3 d sinh ra hh khÝ gåm 0,03 mol NO2
vµ 0,02 mol NO . Khèi lîng s¾t bÞ hßa tan lµ bao nhiªu ?
A. 0.56 g B. 1,12 g C. 1,68 g D. 2,24 g
98. Hßa
tan hoµn toµn 1,84 g hh Fe vµ Mg trong dd HNO3 d thÊy tho¸t ra 0,04 mol khÝ NO duy nhÊt .
Sè mol Fe vµ Mg trong hh lÇn lît b»ng bao nhiªu ? A. 0,01 mol vµ 0,01 mol B. 0,02 mol vµ 0,03 mol C. 0,03 mol vµ 0,02 mol B.
0,03 vµ 0,03 mol
99. Cho
0,04 mol Fe vµo dd chøa 0,08 mol HNO3 thÊy tho¸t ra khÝ NO . KHi
ph¶n øng hoµn toµn th× khèi lîng muèi thu ®îc lµ bao nhiªu ? A. 3,60 g B. 4,48 g C. 5,96 g D. 9,68 g
100.Nhóng
thanh Fe vµo 100 ml dd Cu(NO3)2 0,1 M ®Õn khi pø hoµn
toµn th× k/l thanh s¾t?
A. t¨ng 0,08 g B. t¨ng
0,8 g C. gi¶m 0,08 g D. gi¶m 0,56 g
101.Cho 0,04 mol Fe vµo dd chøa 0,07 mol AgNO3
khi pø hoµn toµn th× khèi lîng chÊt r¾n thu ®îc b»ng bao nhiªu g ?
A. 1,12 g
B. 4,32 g C. 6,48
g D. 7,84 g
102.Hßa
tan 2,16 g FeO trong dd HNO3 d lo·ng thu ®îc v lit khÝ NO duy nhÊt
(®ktc). V b»ng bao nhiªu lit ?
A0,224 lit B. 0,336 lit C. 0,448 lit D. 2,240 lit
103.Thªm
dd NaOH d vµo dd chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ . Khi c¸c pø
x¶y ra hoµn toµn th× khèi lîng kÕt tña b»ng bao nhiªu g ? A. 1,095 g B. 1,350 g C. 1,605 g D. 13,05 g
10/ TÝnh lîng I2 t¹o thµnh khi cho 0,2 mol FeCl3
pø víi 0,3 mol KI
A. 0,1 mol B. o,15 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol
104.TÝnh
khèi lîng kÕt tña S thu ®îc khi cho 3,36 lit khid H2S (®ktc) qua
dd chøa 0,2 mol FeCl3.
BiÕt pø x¶y ra hoµn toµn .
A. 3,2 g B. 4,8 g C. 6,4 g D. 9,6 g
105.Thªm
dd NaOH d vµo dd chøa 0,3 mol Fe(NO3)3 . Läc kÕt tña ,
®em nung ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi th× khèi lîng chÈt r¾n thu ®îc b»ng bao
nhiªu ? A. 24,0 g B. 32,1 g C. 48,0 g D. 96,o g
106.Ng©m
mét l¸ nh«m trong dd CuSO4 sau khi pø hoµn toµn khèi lîng l¸ nh«m
thay ®æi nh thÕ nµo ? BiÕt r»ng lîng ion
SO42-trong dd ®ñ kÕt tña hoµn toµn ion Ba2+ trong
26 ml dd BaCl2 0,02M
A. K/l l¸ nh«m gi¶m
0,048 g C. K/ l l¸ nh«m t¨ng
0,24 g
B. K/l l¸ nh«m gi¶m
0,024 g D. K/ l l¸ nh«m t¨ng
0,024 g
107.Cho 2.52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4
loãng thu được 6.84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
·
Khử hoàn toàn 0.3 mol một oxit sắt FexOy
bằng Al thu được 0.4 mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng sau
3FexOy
+ 2yAl → 3xFe + yAl2O3
108.Công thức của oxit Sắt là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
109.Cho 2,81 g hh A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO,
ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1 M thì khối luợng
hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
A. 3,8 g B. 4,8 g C. 5,21 g D. 4,9 g
110.Khử hoàn toàn 16 g bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở t0
cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. Oxit sắt đã dùng
là : A. Fe2O B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4
111.Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4
để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt
trong sản xuất là 1%. A. 1325,02
tấn B. 3512,20 tấn C.
5213,20 tấn D. 2351,02 tấn
112.Dung dịch chứa 3,25 gam muối clorua của một kim loại chưa
biết phản ứng với AgNO3 dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức
của muối clorua kim loại là:
A. FeCl3 B. CuCl2 C.
MgCl2 D. FeCl2
113.Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau
khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố
kim loại đã dùng là:
A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Al
114.Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl
thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra (đktc). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng
thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 60,5g B. 50 g C. 60 g D. 55,5 g
115.Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung
dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí
đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Trị số của m là
A. 10. B. 16. C. 12. D. 8.
116.Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hh gồm FeO, Fe2O3,
Fe3O4,thấy có 4.48 lít CO2 (đktc) thoát ra.Thể
tích CO tham gia phản ứng là A.
1.12 l B. 3.36
l C. 4.48 l D. 2.24 l
117.Ngâm 1 đinh Fe nặng 4g trong dd CuSO4, sau 1
thời gian lấy đinh Fe ra, sấy khô, cân nặng 4.2857g. Khối lượng Fe tham gia
phản ứng là A. 1.99990g B. 1.9999g C.
0.39994g D. 2.1g
118.Hoà tan hoàn toàn mg Fe vào dd HNO3 loãng,dư thu
được 0.448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 1.12g B. 11.2g C. 0.56g D. 5.6g
119.Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với
Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho
kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau
đây?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe.
120.Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl2
và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì
ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì
được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là:
A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít
121.Cho 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M ( có hóa trị không đổi và
đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần
1 cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2,128 lít H2. Phần 2
cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,79 lít NO (đktc), kim
loại M trong hỗn hợp X là:
A. Al B. Mg C. Zn D. Mn.
122.Một lá sắt được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác
dụng với Cl2 dư, phần 2 ngâm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối
sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là:
A. 25,4g FeCl3
; 25,4g FeCl2 B. 25,4g
FeCl3 ; 35,4g FeCl2
C. 32,5g FeCl3 ; 25,4 gFeCl2 D. 32,5g FeCl3 ; 32,5g FeCl2.
123.Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4
và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại.
Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối
lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu? A. 3,12g B. 3,22g C. 4g D. 4,2g.
124.Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3
và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết
tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
được m(g) chất rắn, m có giá trị là:
A. 16g B. 32g C. 48g D. 52g.
125.Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp
chất rắn. Gía trị của m là: A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g)
126.Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ.
Khi ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anốt thu được 5,6lít khí (đktc). Kim
loại M là: A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn
127.Cho 19,2g Cu vào dd loãng chứa 0,4 mol HNO3,
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO(đktc) thu được là?
A. 1,12 l B. 4,48 l C. 2,24 l D. 3,36 l
128.Cho 2,11g hỗn hợp Fe, Cu, Al hòa tan hết bởi dung dịch HNO3
tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối khan thu
được: A. 8,31g B. 9,62g C.
7,86g D. 5,18g
129.Hòa tan 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng,
nóng thu được 448 ml khí. Khối lượng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,065 g B. 0,52 g C. 0,56 g D. 1,015 g
130.Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl
loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là A.
0,560 gam. B. 1,015 gam C. 0,065
gam. D. 0,520 gam
131.Khối lượng bột Al cần dùng để thu được 78 g Cr từ Cr2O3
bằng phản ứng nhiệt Al
A. 13.5 g B. 40.5 g C. 27 g D. 54 g
132.Khối lượng K2Cr2O7 cần
dùng để oxi hoá hết 0.6 mol FeSO4 trong dd có H2SO4 làm môi trường là
A. 29.4g B. 29.6g C. 59.2g D. 28.4g
133.Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3
bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại
thu được là:
A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam
134.Cho 7.68 g Cu tác dụng hết với dd HNO3 loãng
thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối
nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21.556g B. 21.65g
C. 22.56g D. 22.65g
135.Trộn 1 lít dung dịch BaCl2 0.5M với 1 lít dung
dịch K2CrO4 0.2M đuợc kết tủa A và dung dịch B. Khối
lượng của A là:
A. 51g B. 51.6g C.
50.6g D.
50g
136.Nung 24g một hỗn hợp Fe3O4, CuO trong
một luồn khí H2 dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo ra trong
phản ứng đi qua 1 bình đựng H2SO4 đặc. Khối lượng bình
này tăng lên 7.2g. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng:
A. 5.6g Fe, 3.2g Cu B. 11.2g Fe, 6.4g Cu C. 5.6g Fe, 6.4g Cu D. 11.2g Fe, 3.2g Cu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét