Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014

LÝ THUYẾT VÔ CƠ 12

LÝ THUYẾT VÔ CƠ 12

 Ths Nguyễn Quốc Việt 
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại hc môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12
Tại Thành Phố Hà Tĩnh


1.       Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất:
A. Dung dịch H2SO4, Zn    B. Dung dịch HCl loãng, Mg    C. Dung dịch NaCN, Zn          D. Dung dịch HCl đặc, Mg
2.       Dung dịch X có chứa KCl, FeCl3, HCl. Điện phân dung dịch X một thời gian thu được dung dịch Y. Y không làm đổi màu quỳ tím chứng tỏ quá trình điện phân đã dừng lại khi:
A. vừa hết FeCl3                      B. vừa hết FeCl2                      C. vừa hết HCl                         D. điện phân hết KCl
3.       Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl               B. Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước
C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl                D. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước
4.       Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:
A. Oxi hóa H2O                        B. Khử Cu2+                              C. Khử H2O                               D. Oxi hóa Cu
5.       Lấy 1 mẫu Al dư cho vào dung dịch NaOH và NaNO3 có nồng độ bằng nhau, khi phản ứng hoàn toàn thì thu được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm H2 và NH3. Trong X chứa những ion nào?
A. Na+, Al3+, NO3-.                   B. Na+, AlO2-, OH-.                  C. Na+, AlO2-, NO3-.                 D. Na+, Al3+, NH4+.
6.       Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.          B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.           D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.
7.       Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là?
A. 5.                                           B. 6.                                           C. 4.                                            D. 7.
8.       Điện phân có màng ngăn  dung dịch NaCl (dung dịch X) thì thu được dung dịch X’. Điện phân có màng ngăn dung dịch Na2SO4 (dung dịch Y) thì thu được dung dịch Y’. Kết luận nào sau đây đúng?
A. pH(X) >pH(X’) và pH(Y)>pH(Y’).                                     B. pH(X) >pH(X’) và pH(Y)=pH(Y’).
C. pH(X) <pH(X’) và pH(Y)=pH(Y’).                                     D. pH(X) <pH(X’) và pH(Y)<pH(Y’).
9.       Dãy các kim loại điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện là?
A. Ag, Ba, Ca, Zn                    B. Ag, Cu, Fe, Ni                      C. Ag, Al, Cu, Ba                     D. Ba, Ca, Na     , Mg
10.    Khi bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt sạch để?
A. Fe khử muối sắt (III) thành muối sắt (II).                           B. Fe tác dụng với các tạp chất trong dung dịch.
C. Fe tác dụng hết khí O2 hòa tan trong dung dịch muối.     D. Fe tác dụng với dung dịch H2S trong không khí.
11.    Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2  thì thứ tự bị khử tại catốt là?
A. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+    B. Cu2+, Fe3+, Mg2+, H2O     C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O  D. Fe3+, Cu2+, Mg2+, H2O    
12.    Để mạ một lớp bạc lên bề mặt một vật bằng đồng người ta làm thế nào?
A. Điện phân dung dịch muối đồng và vật cần mạ đóng vai trò cực âm
B. Điện phân dung dịch muối đồng và vật cần mạ đóng vai trò cực dương
C. Điện phân dung dịch muối bạc và vật cần mạ đóng vai trò cực âm
D. Điện phân dung dịch muối bạc và vật cần mạ đóng vai trò cực dương
13.    Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn).  E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.         B. 3 đơn chất.                       C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.          D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.
14.    Có các nhận định sau đây:
  1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.  2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.
  3)Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử.  4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-.
Số nhận định đúng là    A. 2.                                       B. 3.                                        C. 0.                                        D. 1.
15.    Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là          
A. 7.                                          B. 8.                                           C. 6.                                                          D. 9.
16.    Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu  trong các khí thải  trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. SO2, CO, NO.                       B. SO2, CO, NO2.                      C. NO, NO2, SO2.                      D. NO2, CO2, CO.
17.    Khả năng hoà tan của SO2 trong các dung dịch (có cùng nồng độ): Na2SO3 , NaCl, NaOH, NH4Cl tăng dần theo thứ tự:
A. NaOH < Na2SO3 < NaCl < NH4Cl                                        B. NaCl < NH4Cl < Na2SO3 < NaOH
C. NH4Cl < NaCl < NaOH < Na2SO3                                       D. NH4Cl < NaCl < Na2SO3 < NaOH
18.    Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t /3 < x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại là:
A. y < z -3x + t                         B. y < z + t -3x /2                     C. y < 2z + 3x – t                     D. y < 2z – 3x + 2t
19.    Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?
A. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.          B. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Na2CO3 1M.
C. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào dd Fe(NO3)3  1M    D. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
20.    Cho các ion:HSO , NO , C6H5O-, Fe3+, CH3NH , Cu2+, Ba2+, Al(OH) , HCO ,  Theo Brosted: tổng số ion có vai trò axit, bazơ và  lưỡng tính lần lượt là:
A. 2, 2, 2                                        B. 4, 2, 1                                C. 4, 1, 2                D. 2, 1, 1
21.    Phương pháp điều chế polime nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân poli(vinylclorua) trong môi trường kiềm  để được poli(vinyl ancol)
B. Trùng ngưng axit terephtalic và etilenglicol (etylen glicol) để được tơ lapsan
C. Đồng trùng hợp buta -1,3 -đien và acronitrin để được cao su Buna-N
D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ capron
22.    Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch :
1,  Na2CO3 + H2SO4                       2, Na2CO3 + FeCl3                      3,  Na2CO3 + CaCl2                               4, NaHCO3 + Ba(OH)2
5,  (NH4)2SO4 + Ba(OH)2       6,  Na2S +  AlCl3               Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 2, 6                                        B. 2, 3, 5                                    C. 1, 3, 6                                    D. 2, 5, 6
23.    Để đề phòng bị nhiễm độc các khí như CO, SO2, NO2 .v.v., người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. than hoạt tính             B. đồng (II) oxit và magie oxit   C. đồng (II) oxit và than hoạt tính      D. đồng (II) oxit và mangan đioxit
24.    phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động.
A.  CaCO3 +CO2+H2O →Ca(HCO3)2
B. CO2+ Ca(OH)2→CaCO3 +H2O
C.  CaO + CO2 →CaCO3
D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 +CO2+H2O
25.    Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế  có lẫn  khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2 tinh khiết người ta cho qua .
A.NaOH, H2SO4
B.NaHCO3, H2SO4
C.Na2CO3, NaCl
D.H2SO4 đặc, Na2CO3
26.    Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X ( gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 ) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối . Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp Xlà.
          A.x+y =2z +2t
B.x+y =2z +3t
C.x+ y = 2z +2t
D.x +y = Z +t
27.    Cho các cặp KL tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp KL vào dd axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là:
                         A.3
B.4
C.1
D.2

28.    Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số trường hợp kết tủa hình thành rồi bị tan là:
A. 3.                                           B. 4.                                           C. 5.                                            D. 1.
29.    Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu. :
A. Fe+Cu2+ Fe2++Cu                                                              B. 2Fe3++Cu 2Fe2++Cu2+
C. Fe2++Cu                                                                              Cu2++Fe   D. Cu2++2Fe2+ 2Fe3++Cu
30.    Thổi từ từ đến dư khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan. Khí X có thể là:
A. SO2 hay H2S                        B. H2S hay NO2                       C. CO2 hay SO2                        D. CO2 hay NO2
31.    Cho x mol Fe tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 ( tỷ lệ x : y = 16 : 61) ta thu được một sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối sắt. Số mol electron mà x mol Fe đã nhường khi tham gia phản ứng là :
A. 0,75y mol                            B. y mol                                    C. 2x mol                                  D. 3x mol
32.    Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.              B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.
C. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.                                  D. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
33.    Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn  HCO3- +  OH- →  CO32- + H2O ?
A. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O                                  B. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
C. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O           D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  → CaCO3 + 2H2O
34.    Điện phân dung dịch CuSO4 a mol và NaCl b mol. Khi màu xanh của dung dịch vừa mất, người ta thu được dung dịch có môi trường trung tính. Thiết lập mối quan hệ giữa a và b.
A. b = 2a                                   B. b = 0,5a                                C. b ≤ a                                      D. b ≥ 2a
35.    Hãy cho biết anot trong pin điện và anot trong bình điện phân xảy ra quá trình gì ?
A. pin điện : quá trình oxi hóa và bình điện phân : quá trình khử.     B. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình oxi hóa.
C. tại pin điện và bình điện phân đều xảy ra quá trình khử.                                D. pin điện : quá trình khử và bình điện phân: quá trình oxi hóa.
36.    Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dd Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Xác định thành phần của chất rắn F.
A. Cu, MgO.                             B. Cu                                         C. Cu, Al2O3, MgO.                  D. Cu, MgO, Fe3O4
37.    Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là:
A. CO2 - SO2 , N2 - CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).           B. N2 , CH4 - CO2, H2S - CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…).
C. CO2 -  SO2 , NO2 - CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…)          D.CFC (freon: CF2Cl2 , CFCl3…) -  CO, CO2 - SO2, H2S.
38.    Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI, thì dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 4                                            B. 6                                            C. 7                                            D. 5
39.    Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3, HCl có lẫn CuSO4, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 4                                            B. 1                                            C. 2                                             D. 3
40.    Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, CO2.Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là:
A. NO2, SO2 , CO2                    B. Cl2, NO2                                C. SO2, CO2                               D. CO2, Cl2, N2O
41.    Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.   (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.                                                (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:                A. (1), (2), (4)        B. (2), (3), (4).       C. (1), (3), (4).       D. (1), (2), (3).
42.    Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2CrO3 + 2NH3  Cr2O3 + N2 + 43H2O                      B. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2O
C. Fe2O3 + 6HI → 2FeI3 + 3 H2O                                             D. 3CuO + 2 NH3 3Cu + N2 + 3 H2O
43.    Cho sơ đồ phản ứng sau:
. Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. Cr2(SO4)3, CrSO4,Cr(OH)2                                                     B. CrI3, CrI2, Na[Cr(OH)4]
C. Cr2(SO4)3, CrSO4, Na[Cr(OH)4]                                            D. Cr2(SO4)3, CrSO4,Cr(OH)3
44.    Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hóa : E = 1,10V; E = 0,78V; E = 0,56V (X, Y, Z, T đều là kim loại).Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. T, Z, X, Y                             B. Z, T, X, Y                             C. X, T, Z, Y                              D. Y, Z, T, X
45.    Tiến hành các thí nghiệm sau đây, trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư                           C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
D. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn B rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
46.          Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:
A. Oxi hóa H2O                            B. Khử Cu2+                                 C. Khử H2O                                  D. Oxi hóa Cu
47.    Một hỗn hợp kim loại gồm: Zn, Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên là:
A. Dung dịch NaOH đặc      B. Dung dịch HCl đặc, dư  C. Dung dịch HNO3 loãng, dư   D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư
48.          Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
A. Dung dịch ZnCl2.                      B. Dung dịch CuCl2                       C. dung dịch AgNO3.                     D. Dung dịch MgCl2.
49.    Khí nào sau đây là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính?
A. NO                                         B. CO2.                                      C. SO2.                                       D. CO
50.    Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, AgNO3/NH3?                           A. 8                                            B. 9                                             C. 7       D. 6
51.    X là dung dịch Na[Al(OH)]. Cho từ từ đến dư các dung dịch sau đây vào dung dịch X: AlCl3, NaHSO4, HCl, BaCl2, khí CO2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 3                                            B. 4                                            C. 2                                             D. 1
52.    Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3                                            B. 1                                            C. 4                                             D. 2
53.    Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Hỏi dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?
A. 5                                            B. 6                                            C. 7                                             D. 4
54.    Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện:
A. Zn, Mg, Ag                           B. Ba, Fe, Cu                            C. Al, Cu, Ag                             D. Cr, Fe, Cu
55.    Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.                                          B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2
C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.                    D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3.
56.    Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là:
A. 4 và 4                                   B. 6 và 5                                   C. 5 và 2                                    D. 5 và 4
57.    H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây:
A. Ag2O                                     B. PbS                                        C. KI                                          D. KNO2
58.    Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: anbumin, glucozơ, saccarozơ, axit axetic.
A. dung dịch NH3                    B. Cu(OH)2                               C. CuSO4                                   D. HNO3 đặc
59.    Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng H2O có thể phân biệt được bao nhiêu kim loại:
A. 0                                            B. 3                                            C. 1                                             D. 5
60. Cho a (gam) sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, a (gam) đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
      A. y = 5z.                                        B. y = z.                                          C. y = 7z.                                        D. y = 3z.
61.    Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, sau một thời gian thu được dung dịch X. Trong dd X thu được 2 muối khi:
A. b = 2a hoặc 2a < b < 3a       B. b = 3a hoặc  b  2a   C. b  2a  hoặc  b  3a        D. 2a < b < 3a hoặc b > 3a
62.    Trường hợp nào sau đây thanh Fe bị ăn mòn nhanh hơn:
A. Để thanh Fe ngoài không khí ẩm                             B. Quấn một thanh Cu lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm
C. Quấn một thanh Zn lên thanh Fe rồi để ngoài không khí ẩm    D. Ngâm thanh Fe trong dầu ăn rồi để ngoài không khí ẩm
63.    Để chống gỉ sắt, người ta dùng sắt tây. Vậy sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt kim loại nào sau đây?
A. Sn                                            B. Cr                                             C. Ni                                             D. Zn
64.    Cho phản ứng:  2Al  + 2H2O + 2OH- → 2AlO-2 + 3H2. Chất oxi hóa là:
A. OH-                                       B. Al                                           C. H2O                                       D. H2O và OH
65.    Cho 2 miếng Zn có cùng khối lượng vào cốc (1) dựng dung dịch HCl dư và cốc 2 đựng dung dịch HCl dư có thêm một ít CuCl2. (Hai dung dịch HCl có cùng nồng độ mol/l). Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?
A. khí ở cốc (1) thoát ra nhiều hơn ở cốc (2).     B. khí ở cốc (1) thoát ra chậm hơn ở cốc (2).
C. khí ở cốc (1) thoát ra ít hơn ở cốc (2)           D. cốc (1) ăn mòn hóa học và cốc (2) ăn mòn điện hóa
66.    Cho các chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Có mấy chất trong số các chất đó tác dụng được với dung dịch chứa: Mg(NO3)2 và H2SO4:
A. 1                                               B. 2                                               C. 3                                              D. 4
67.    Dùng chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2 dư                            B. HCl dư                                    C. Na2CO3 dư                             D. cả 3 chất trên
68.    Nhận định nào sau đây sai đối với kim loại kiềm?
A. Thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm có giá trị âm    B. Lớp ngoài cùng của ion kim loại kiềm đều có 8 electron
C. Kim loại kiềm tác dụng với nước dễ dàng                 D. Trong hợp chất, kim loại kiềm chỉ có số oxihoá +1
69.    Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp chất  rắn nung nóng mắc nối tiếp: ống 1 chứa 0,1 mol Fe2O3, ống 2 chứa 0,2 mol Al2O3, ống 3 chứa 0,3 mol Na2O. Kết thúc tất cả các phăn ứng chất rắn thu được trong các ống 1, 2, 3 theo thú tự là:
A. Fe, Al2O3, Na2O      B. Fe, Al, Na2O và Na2CO3         C. Fe, Al2O3, Na2CO3        D. Fe, Al, Na2CO3
70.    Khi điện phân dung dịch AgNO3 (với điện cực trơ). Quá trình xảy ra ở anot là:
A. khử ion Ag+       B. khử ion OH- của nước  n   C. oxihoá ion NO3-     D. oxihoá ion OH- của nước
71.    Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2. So sánh a và b.
A. a = 0,8b                                B. a = 0,35b                              C. a = 0,75b                              D. a = 0,5b




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét