TƠ – POLIME
Ths Nguyễn Quốc Việt
Tel: 0916505381 or 0983505381
Nhận luyện thi Đại học môn Hóa 8, 9, 10, 11, 12
Tại Thành Phố Hà Tĩnh
A.
POLIME
1. Khái niệm về polime
Polime là các hợp chất có phân
tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
- Số mắt xích (n) trong phân tử
polime được gọi là hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
- Theo nguồn gốc, ta phân biệt
polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp).
- Theo phản ứng polime hoá, ta
phân biệt polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
Phản ứng
Mục
so sánh
|
Trùng hợp
|
Trùng ngưng
|
Định
nghĩa
|
Là
quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome)
thành phân tử lớn (polime)
|
Là
quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime), đồng thời
giải phóng những phân tử nhỏ (như H2O,…)
|
Quá
trình
|
n
Monome ®
Polime
|
n
Monome ®
Polime+ nH2O
|
Sản
phẩm
|
Polime
trùng hợp
|
Polime
trùng ngưng
|
Khối
luợng
|
n.M
= M.n
|
n.M
= M’.n + n.18
|
Điều
kiện của monome
|
Có liên kết đôi hoặc vòng không bền
|
Có hai nhóm chức có khả năng phản ứng
trở lên
|
2.
Cấu trúc
-
Phân tử polime có thể tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân
nhánh và dạng mạch không gian.
-
Phân tử polime có thể có cấu tạo điều hoà (nếu các mắt xích nối với nhau theo
một trật tự xác định) và không điều hoà (nếu các mắt xích nối với nhau không
theo một trật tự nào cả).
3.
Tính chất
a)
Tính chất vật lí
Hầu
hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt nóng chảy xác định, một
số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo; một số polime có
tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi.
b)
Tính chất hoá học: có
3 loại phản ứng
-
Phản ứng cắt mạch polime: Polime bị giải trùng ở nhiệt độ thích hợp. Polime có
nhóm chức trong mạch như –CO-NH, -COOCH2- dễ bị thuỷ phân khi có mặt
axit hay bazơ.
-
Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đôi hoặc thay thế
các nhóm chức ngoại mạch.
Thí dụ:

- Phản ứng khâu mạch polime:
Phản ứng tạo cầu nối giữa các mạch (cầu -S-S- hay -CH2-) thành
polime mạng không gian hoặc phản ứng kéo dài thêm mạch polime.
4. Khái niệm về các vật liệu polime
- Chất dẻo: vật liệu polime có
tính dẻo.
- Tơ: vật liệu polime hình sợi,
dài và mảnh.
- Cao su: vật liệu có tính đàn
hồi.
- Keo dán hữu cơ: vật liệu
polime có khả năng kết nối chắc chắn hai mảnh vật liệu khác.
-
Vật liệu compozit: vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa nền và các vật liệu vô
cơ, hữu cơ khác.
B.
TƠ
1. Khái
niệm: Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền
nhất định
2. Phân
loại: Tơ được phân thành
2 loại:
-
Tơ
thiên nhiên: có sẵn trong
thiên nhiên
VD: bông, len, tằm
-
Tơ
hóa học: chế tạo bằng
phương pháp hóa học
Tơ
hóa học được chia làm 2 nhóm
·
Tơ tổng hợp: chế tạo từ các polime tổng hợp
VD: Tơ poliamit: nilon, capron.....
Tơ vinylic: vinylon.....
·
Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): Xuất phát từ
polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học
VD: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.....
MỘT SỐ LOẠI TƠ THƯỜNG GẶP
1. Tơ
nilon – 6,6:
Điều chế từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa
H2N(CH2)6NH2 hexametylen
điamin và
HOOC(CH2)4COOH axit ađipic (axit hexanđioic)
nH2N(CH2)6NH2
+ nHOOC(CH2)4COOH
→( -HN(CH2)6NHCO(CH2)4CO-)n + 2nH2O
Tính chất: dai bền, mềm mại óng mượt, ít
thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm
ứng dụng: Tơ nilon – 6,6 cũng như nhiều loại tơ poliamit khác được
dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm giây cáp, dây
dù, đan lưới,...
2. Tơ nitron (hay olon):
Thuộc tơ vinylic

- Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.
- Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét.
3.
Tơ capron (nilon – 6)
H2N[CH2]5COOH: axit
-6-aminohexanoic; ( axit ε-
aminocaproic)


4. Tơ enang (nilon – 7)
H2N[CH2]6COOH:
axit -7-aminoheptanoic (axit –
- aminoenantoic)


5. Tơ nilon – 6,6)

6. Tơ dacron (lapsan)

7. Tơ clorin

PVC
POLIME

T/C: PE là chất dẻo
mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có tính trơ tương đối của
ankan mạch dài
Ứng dụng: được dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,...

T/C: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với
axit.
Ứng dụng: được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che
mưa, da giả.

-T/C: Là chất rắn trong suốt cho ánh
sáng truyền qua tốt (gần 90%), cứng, bền với nhiệt.
-Ứng dụng: dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ
plexiglat.

- Có 3 dạng:
Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit
- Sơ đồ điều
chế nhựa novolac:

- Điều chế
nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1:1,2 (xt
kiềm), thu được nhựa rezol.
- Điều chế
nhựa rezit:

Cao su buna

Nhựa PS

Cao su buna-S

Cao su buna-N

Cao su isopren

Cao su
clopren

Cao su flopren

Keo dán ure-fomanđehit

Cao su
Nhựa PVA

Thuỷ
phân PVA trong môi trường kiềm:

Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas)

Nhựa PPF
Poli(phenol -
fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
- Nhựa novolac:
Nếu dư phenol và xúc tác axit.

- Nhựa rezol:
Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ.

- Nhựa rezit
(nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150oC) và để nguội thu được
nhựa có cấu trúc mạng lưới không gian.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
1.
Phát biểu nào sau đây
không đúng?
A.Polyme là
những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B.Polyme tổng
hợp tạo thành nhờ pư trùng hợp hoặc trùng ngưng.
C.Hệ số mắt xích trong công thức polyme gọi là hệ
số trùng hợp
D.Những phân
tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền
được gọi là monome.
2.
Tại sao các polime
không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
A. do chúng có khối lượng qúa lớn B.
do chúng có cấu trúc không xác định.
C. do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối
lượng khác nhau D. do chúng có tính chất hóa học khác nhau.
TRÙNG HỢP:
3.
Để tổng hợp polime,
người ta có thể sử dụng:
A. Phản ứng trùng hợp. C.
Phản ứng trùng ngưng.
B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng.
4.
Đặc điểm cấu tạo
của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết kép
hoặc vòng kém bền
B. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D.
Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
5.
Monome nào sau đay
có thể tham gia phản ứng trùng ngưng dạng:
nA-. {A’}n + H2O
A.CH2OH - CH2-NH2 B.HOOC-COOH C.NH2-CH2-NH2 D.NH2-CH2-COOH
6.
Monome nào sau đay
có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A.CH3 – COOCH3 B.CH3
–CO-CH3 C.CH3 –CH=CH2 D.C6H6
7.
Chất không có khả năng
pư trùng hợp là: A.Stiren B.Toluen C.Propen
D.Vinyl clorua
8.
Chất không có khả năng
pư trùng ngưng là: A.Glyxin B.Axit axetit C.Etilen glicol D.Alamin
9.
Polime
(
được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?

A.
![]() |
B.
![]() |
C.
![]() |
D.
![]() |
10.
Cho các polyme
:(-CH2 – CH2-)n, (-CH2 –CH=CH-CH2
-)nvà (-NH-[C2H5}-CO-)n.CT mono me
tạo ra các polyme trên là:
A.CH2 = CH2 , CH3-CH= CH-CH3, H2N-(CH2)2-COOH B.CH2=CHCl,CH3-CH=
CH-CH3, H2N-CH(NH2)-COOH.
C.CH2=CH2, CH2=
CH – CH=CH2, H2N-(CH2)5 –COOH. D.CH2=CH2,CH3
-CH= C-CH2, H2N-(CH2)5 –COOH.
11.
Cho các polime sau:
(-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n,
(-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để trùng hợp hoặc
trùng ngưng để tạo ra các polime trên lần lượt là:
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3CH(NH2)-COOH B. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH
C. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-COOH D. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH
12.
Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon
X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng hợp
tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là A. 2 B. 3 C. 4 D.
5
13.
(B-07): Dãy gồm các chất được dung để tổng hợp cao su buna-S là
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2,
C6H5-CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2,
CH3-CH=CH2. D.
CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
14.
Vinilon
có công thức [-CH2-CH(OH)-]n được tổng hợp từ
A. CH2=CH-OH. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-OCOCH3. D. [-CH2-CH(Cl)-]n.
15.
Monome
dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thuỷ tinh hữu cơ) là
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.

A. 2-metyl-3-phenylbutan. B. propilen và stiren. C.
isopren và stiren. D.
2-metyl-3-phenylbut-2-en.
16.
Xét
về mặt cấu tạo thì số lượng polime thu được khi trùng hợp buta-1,3-đien là.
A. 1. B. 2. C.
3. D.
4.
17.
Khi
điều chế cao su Buna người ta thu được một sản phẩm phụ là Polime có nhánh nào
sau đây?
A.
![]() |
B.
![]() |
C.
![]() |
D.
![]() |
18.
Cho biến hóa
sau: Xenlulozơ → A → B → C →
Caosubuna. A, B, C là những chất nào.
A. CH3COOH,C2H5OH,
CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ),
C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2
C.C6H12O6(glucozơ),
CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO,
CH3COOH, C2H5OH.
19.
Khi tiến hành trùng
ngưng giữa phenol với lượng dư fomanđehit có chất xúc tác kiềm, người ta thu được
nhựa
A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit.
20.
Khi tiến hành trùng
ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được
nhựa
A. novolac. B.
rezol. C.
rezit. D. phenolfomanđehit.
21.
Nhựa rezit là một
loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt
độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết
với
A. novolac. B. PVC. C.
rezol. D. thuỷ tinh hữu cơ.
22.
Để điều chế PVC từ
than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, người ta cần phải tiến
hành qua ít nhất
A. 3 phản ứng. B. 4 phản ứng. C. 5 phản ứng. D. 6 phản
ứng.
23.
Để tạo thành PVA,
người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-COO-CH3. D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
24.
Để tạo thành thuỷ
tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH3-COO-CH=CH2. C.
CH3-COO-C(CH3)=CH2. D.
CH2=C(CH3)-COO-CH3.
25.
Một mắt xích của tơ
teflon có cấu tạo là
A. -CH2-CH2-
. B.
-CCl2-CCl2-. C. -CF2-CF2-. D.
-CBr2-CBr2-.
26.
Khi phân tích cao
su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:
A.Isopren B.Butađien-1,3 C.Butilen D.Propilen
TRÙNG NGƯNG
27.
Điều kiện của
monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có
A. liên kết p. B. vòng không bền. C. 2 nhóm chức trở lên. D. 2 liên kết đôi.
28.
Hợp chất có công thức
cấu tạo [-NH-(CH2)5-CO-}n có tên là:
A.Tơ enang B.Tơ capron C.Nilon
6,6 D.Tơ
visco
29.
Hợp chất có công thức
cấu tạo [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4
–CO-]n có tên là:
A.Tơ enang B.Tơ
capron C.Nilon -6,6 D.Tơ
visco
30.
Hợp chất có công thức
cấu tạo [-NH-(CH2)6-CO-}n có tên là:
A.Tơ enang B.Tơ
capron C.
Tơ nilon D.Tơ
visco
31.
Polime
nào được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng là
A. caosu buna-S. B.
thuỷ tinh hữu cơ. C. nilon-6. D. nilon-6,6.
32.
Polipeptit
[-NH-CH2-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A.
axit b-amino propionic. B. axit glutamic C.
glixin. D.
alanin.
33.
(A-07): Nilon-6,6 là một loại A.
polieste. B. tơ
axetat. C. tơ poliamit.
D. tơ visco.
34.
Cho các chất sau :
etilen glicol, hexa metylen điamin, axit ađipic, glixerin, e-amino
caproic, w-amino enantoic. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có thể
tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 4 B.
5 C. 6 D.
3
35.
Tơ
nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa cặp chất nào sau đây?
A.
![]() |
B.
![]() |
C.
![]() |
D.
![]() |
36.
Câu
nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột
và xenlulozo đều là polisaccarit nhưng xenlulozo có thể kéo thành sợi, còn
tinh bột thì không
|
||||||
B. Len,
tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thuỷ phân bởi môi trường
axit và kiềm
|
||||||
C. Phân biệt
tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét
|
||||||
D. Đa số các
Polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn
|
||||||
37. Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ
là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho CO2 và
H2O theo tỉ lệ số mol 6 : 5
C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước
B. Tinh bột và
xenlulozơ khi bị thuỷ phân đến cùng đều cho glucozơ.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho
người và gia súc.
|
||||||
TƠ:
38. Dùa vµo nguån gèc, t¬ sîi ®îc chia thµnh 2 lo¹i, ®ã lµ
A. t¬ ho¸ häc vµ t¬ tæng hîp. B.
t¬ ho¸ häc vµ t¬ tù nhiªn. C.
t¬ tæng hîp vµ t¬ tù nhiªn. D. t¬ tù
nhiªn vµ t¬ nh©n t¹o.
39. Caùc chaát naøo sau ñaây laø polime thieân nhieân I.Sôïi boâng II.Cao su
buna
III.Protit IV.Tinh
boät
A.I,II,III B.I,III,IV C.II,III,IV D.I,II,III,IV
40. Caùc chaát naøo sau ñaây laø polime toång hôïp I.Nhöïa bakelit II.Polietilen III.Tô
capron IV.P.V.C
A.I,II,III B.I,II,IV C.II,III,IV D.I,II,III,IV
41. Caùc chaát naøo sau ñaây laø tô hoùa hoïc: I.Tô taèm II.Tô visco III.Tô capron IV.Tô
nilon
A.I,II,III B.I,II,IV C.II,III,IV D.I,II,III,IV
42. Caùc chaát naøo sau ñaây laø tô thieân nhieân I.Sôïi boâng II.Len III.Tô
taèm IV.Tô axetat
A.I,II,III B.I,II,IV C.II,III,IV D.I,II,III,IV
43. Trong caùc loaïi tô döôùi ñaây, tô naøo laøtô nhaân
taïo?
A.Tô visco B.Tô
nilon -6,6 C.Tô
taèm D.Tô
nitron
44. Tô taèm, tô nilon vaø len ñeàu: A.Cuøng
phaân töû khoái B.Laø tô
toång hôïp C.Tô
thieân nhieân D.Chöùa loaïi nguyeân toá gioáng.
45. Tô visco thuoäc loaïi:
A.Tô thieân nhieân coù nguoàn goác thöïc vaät B.Tô toång hôïp C.Tô thieân nhieân coù nguoàn goác ñoäng
vaät D.Tô nhaân taïo
46. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen B.
Polivinyl clorua C. Caosubuna. D.
Xenlulozơ
47. Trong sè c¸c Polime sau ®©y: t¬ t»m, sîi b«ng,len, t¬
visco, t¬ nilon- 6,6, t¬ axetat. Lo¹i t¬ cã nguån gèc xenluloz¬ lµ:
48. Trong caùc tô :1: (-NH-(CH2)6-NH
-CO-(CH2)4-CO-)n; 2(-NH-(CH2)5
-CO-)n 3.[C6H7O2(OOCCH3)3]n.
Tô thuoäc polyamit laø:
A.1,2 B.1,2,3 C.1,3 D.2,3
49. Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và
hexametylendiamin;
C: Poliamit của axit ε
aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và
etylen glycol
50. Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n
thuộc loại nào?
A. Chất dẻo B.
Cao su C. Tơ nilon D.
Tơ capron
51. Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len
(3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8)
loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. (1), (3),
(7). B. (2), (4), (8). C.
(3), (5), (7). D. (1), (4), (6).
52. Cho mét polime sau: [-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-CO-]n.
Sè lîng ph©n tö monome t¹o thµnh polime trªn lµ
A.
2. B. 3. C.
4. D.
5.
53. T¬ capron (nilon-6) ®îc trïng hîp tõ A. caprolactam. B.
axit caproic. C.
caprolacton. D. axit a®ipic.
54. T¬ enang ®îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch trïng ngng axit
aminoenantoic cã c«ng thøc cÊu t¹o lµ
A. H2N-[CH2]6-COOH. B. H2N-[CH2]4-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-[CH2]5-COOH.
55. T¬ poliamit kÐm bÒn díi t¸c dông cña axit vµ kiÒm lµ
do
A. chóng ®îc t¹o tõ aminoaxit cã tÝnh chÊt lìng tÝnh. B. chóng cã chøa nit¬ trong ph©n
tö.
C. liªn kÕt peptit
ph¶n øng ®îc víi c¶ axit vµ kiÒm. D.
sè m¾t xÝch trong m¹ch poliamit nhá h¬n c¸c polime kh¸c.
56. Lo¹i t¬ kh«ng ph¶i t¬ nh©n t¹o lµ A. t¬ lapsan (t¬ polieste).
B. t¬ ®ång – amoniac. C. t¬ axetat.
D. t¬ visco.
57.
Lo¹i
t¬ kh«ng ph¶i t¬ tæng hîp lµ A.
capron. B.
clorin. C. polieste. D. axetat.
58. H·y cho biÕt polime nµo sau ®©y lµ polime thiªn nhiªn?
A. cao su buna B. cao su Isopren
C. amiloz¬ D. nilon-6,6
59. Mét trong c¸c lo¹i t¬ ®îc s¶n xuÊt tõ xenluloz¬ lµ A. t¬ nilon-6,6. B. t¬ capron. C. t¬
visco. D. t¬ t»m.
60. §Ó s¶n xuÊt t¬ ®ång amoniac tõ xenluloz¬, ®Çu tiªn
ngêi ta hoµ tan xenluloz¬ trong
A.
axeton. B. dung dÞch Sv©yze. C. ®iclometan. D. etanol.
61. §Ó s¶n xuÊt t¬ visco tõ xenluloz¬, ®Çu tiªn ngêi ta
xenluloz¬ t¸c dông víi
A. dung dÞch NaOH. B. dung dÞch Sv©yze. C. axeton vµ etatnol. D. anhi®rit axetic.
62. Thaønh phaàn chính trong nguyeân lieäu ñay, boâng, gai
laø:
A.Tinh boät B.Mantozô C.Xenlulozô D.Saccalozô
63. Cho caùc polyme sau: 1: Polyetilen(P.E); 2: Xenlulozô;
3:Polypeptit; 4: Tinh boät,5:nilon-6, 6:nilon – 6,6,
7: Cao su buna( polybutañien), 8: Polyvinylclorua(P.V.C). Daõy polyme thieân nhieân laø:
A.2,3,4 B.2,4,5,7 C.1,2,4,6 D.2,4,6,7
|
||||||
BÀI TẬP
|
||||||
XÁC ĐỊNH SỐ MẮT XÍCH CỦA POLIME:
64.
Khối lượng phân tử
của tơ capron là 15029 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này:
A: 113; B: 153; C: 118; D: 133
65.
Hệ số Polyme hóa của
PE, PVC và xenlulozơ lần lượt là bao nhiêu? Biết phân tử khối trunh bình của chúng
lần lượt là; 420.000đvC, 250.000đvC, 4.860.000đvC.
A.15.000, 30.000 và 4.000 B.15.000, 4.000 và 30.000 C.12.000, 4.000 và 30.000 D.30.000, 4.000 và 15.000
66.
Hệ số trùng hợp của
loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n
có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000
67.
Khối lượng phân tử
trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5
trong phân tư Xenlulozơ trên là:
A. 3641 B. 3661 C.
2771 D 3642.
68.
Một đoạn mạch PVC có
khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó.
A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC
69. Hệ số polime hóa trong mẩu cao su buna (M =
40014) bằng:
A. 400 B.
550 C. 741 D.
800
70. Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt
cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2. Hệ số trùng hợp
của quá trình là:
A. 100 B. 150 C. 200 D. 300
71. Polime X có phân tử khối M = 280 000 đvC và
hệ số trùng hợp n = 10 000. X là:
A. PE B. -(CF2 – CF2)n- C. PVC D. Polipropylen
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MONOME:
72. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ
đồ:
CH4
→ C2H2→ CH2=CHCl → PVC
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên
nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100%
metan về thể tích)
A. 12846m3 B.
3584m3 C. 8635m3 D.
6426m3
73.
PVC
được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu
(khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích).
A. 1414m3
|
B. 5883,246m3
|
C. 2915m3
|
D.
6154,144m3
|
74.
Để
tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat với hiệu suất quá trình este hoá là 60% và
quá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và rượu lần lượt là ?
A. 215kg;
80kg
|
B. 85kg;
40kg
|
C. 172kg;
80kg
|
D. 86kg;
42kg
|
75.
Để điều chế 100 gam
thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam rượu metylic và và bao nhiêu gam axit
metacrrylic, biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.
A.
axit 68,8 g; rượu 25,6
g B.
axit 86,0 g; rượu 32
g. C. axit
107,5 g; rượu 40 g. D. axit
107,5 g; rượu 32 g
76.
Để điều chế cao su
buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:

Tính khối lượng
ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 92 gam B. 184 gam C. 115 gam D. 230 gam
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLIME:
77.
Từ 100ml dung dịch
ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu
suất 100%)
A: 23; B: 14; C:
18; D:
28
78.
Từ 13kg axetilen có
thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; B:
31,25; C: 31,5; D:
79. Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 40o
(d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( H = 75%)? A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. Kết quả khác
80.
Từ 100m dung dịch
rượu etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu
suất 100%)
A: 23; B: 14; C: 18; D:
17
81.
Từ 13kg axetylen có
thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5 B: 31,25 C:
31,5; D: 34,5
82.
Có thể điều chế
được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 5,8 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quá trình
là 60%:
A:
9 B: 3,24
C: 5,4 D: 4,2
83. Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp
dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng Polime tạo thành là:
A. 4,8g B. 3,9g C. 9,3g D.
2,5g
84.
Cho 0,3 mol phenol
trùng ngưng với 0,25 mol HCHO (xt H+,t0 ) ( hspư 100% )
thu được bao nhiêu gam nhựa phenolfomanđehit (PPF)mạch thẳng?
A. 10,6 gam B.
15,9 gam C. 21,2 gam D. 26,5 gam
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MẮT XÍCH PHẢN ỨNG:
85.
(A-07): Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối
lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị
của k là
A. 6. B.
5. C. 3. D. 4.
86.
Người
ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là
A.
7,520. B. 5,625. C.
6,250. D.
6,944.
87.
Cao su lưu hóa có
2% lưu huỳnh về khối lượng, số mắt xích isopren có 1 cầu đisunfua(-S-S-) bao
nhiêu? Biết S thay thế H ở cầu metylen trong mạch cao su?
A.50 B.46 C.60 D.
cho em xin lời giải câu 80 ạ
Trả lờiXóaCho e xin lời giải câu 73 đi m.n
Trả lờiXóa